Ôn tập:
1. Tìm x, y:
2. Cho \(\Delta\)DMN vuông tại M, biết \(\widehat{D}\)= 37\(^o\) và DN= 10cm. Giải tam giác vuông DMN?
3. Cho \(\Delta\)ABC \(\perp\) tại B, AB= 8cm, \(\widehat{A}\)= 53\(^o\). Giải \(\Delta\)ABC.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (AB<AC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD=HA. Đường thẳng qua D vuông góc với BC cắt AC tại E.
a) Chứng minh rằng: \(\widehat{CBE}=\widehat{CAD}\)
b) Tính BE theo AB=a
c) Gọi M là trung điểm của BE. Chứng minh rằng \(\Delta BHM\sim\Delta BEC\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH=9, HC=16. Tính góc B, góc C.
Bài 2: Cho hình thang ABCD, có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90\),đáy nhỏ AB=4, đáy lớn CD=8, AD=3. Tính BC, \(\widehat{B}\) , \(\widehat{C}\)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết tgB=\(\frac{4}{3}\)và BC=10. Tính AB, AC.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=17, BC=16. Tính đường cao AH và góc A, góc B của tam giác ABC.
Giải tam giác ABC vuông tại A trong các trường hợp sau (số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
a) \(AB=10cm,\) \(\widehat{C}=60^o\)
b) \(BC=5,7cm,\) \(AC=4,1cm\)
c)\(AC=3,5cm,AB=2,7cm\)
Cho \(\Delta\)ABC có góc A bằng \(60^o\), đường cao BN và CN cắt nhau tại H. NỐi AH cắt BC tại K. Biết AC = 8cm
a) Tính AN, NC và số đo của\(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{BHC}\)
b) Chứng minh rằng AK\(\perp\)BC, \(\widehat{MBC}\) = \(\widehat{CAK}\)
c) Goi I là trung điểm của BC. Chứng minh rằng tam giác MIN đều
Cho hình thang ABCD cân có AD // CB , \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=90^o\) AH vuông góc với BC tại H . Chứng minh :
a) AB vuông góc với OB và \(AB^2+AC^2=AD^2\)
b) \(AH^2=HB.HC\) và \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
Cho \(\Delta ABC\), \(\widehat{A}=45^o\) .Chứng minh :
\(BC^2=AB^2+AC^2-\sqrt{2}.AB.AC\)
Cho \(\Delta ABC\) có AB = 6cm,AC=8cm,BC=10cm
a, Tính \(\widehat{B}\),\(\widehat{C}\), và độ dài đường cao AH của \(\Delta ABC\)
b, D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC.CMR AD.AB=AE.AC từ đó suy ra \(\Delta ABC\sim\Delta AED\)
c, C/m : \(AB+AC\le\sqrt{2}BC\)
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A; AB = 6cm; AC = 8 cm . Kẻ AH \(\perp\)BC tại H.
a) Tính BC ; HA; HB; HC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính \(\widehat{HAM}\)
c) Trên mặt phẳng bờ là BC không chứa điểm A. Vẽ các tia Bx, Cy sao cho \(\widehat{CBx}=105^{\circ}\); \(\widehat{BCy}=30^{\circ}\);Bx cát Cy tại D. Tính chu vi \(\Delta\)BCD