nguyen thi vang_Nhã Doanh_Akai Haruma_Lightning Farron vô giúp đứa này coi....
Nguyễn Thanh Hằng giúp t bài này đi hằng...rồi t có thưởng cho m...nha Phúc =))
nguyen thi vang_Nhã Doanh_Akai Haruma_Lightning Farron vô giúp đứa này coi....
Nguyễn Thanh Hằng giúp t bài này đi hằng...rồi t có thưởng cho m...nha Phúc =))
Cho Δ ABC nội tiếp đường tròn (O) , kẻ các đường cao BD và CE của Δ ABC chúng cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại I và K a) CM ; tứ giác ADHE , BCDE nội tiếp b) CM : AI = AK c) Đường thẳng DE cắt đường tròn (O) tại hai điểm M , N . CM : AM = AN
cho tam giác ABC , H là chân đường cao kẻ từ A ( H thuộc BC ) các điểm MN lần lượt là chân đường cao kẻ từ H lên AB và AC .
a) C/M : tứ giác AMHN nội tiếp
b) BN và CM lần lượt cắt đường tròn nội tiếp tứ giác AMHN tại E và F. C/m EF // BC
c) AE cắt BC tại D. C/m HD.BC = HB.HC
Cho△ABC nhọn nội tiếp (O) (AB<AC) các đường cao AD,BE,XE cắt nhau tại H. Trung trực của BC cắt BC tại M và cung nhỏ BC tại I
a) CM: AI là tia phân giác của góc BAC
b) CM: AH = 2.OM
c) CM: Tứ giác FDME nội tiếp
d) Đường thẳng kể từ H và vuông góc với EF cắt OM tại K . CM: M là trung điểm của OK
Cho tam giác ABC có góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). BD , CE cắt nhau tại H. Đường thẳng BD cắt ( O ) tại M. đường thẳng CE cắt ( O ) tại N.a) Chứng minh AE.AB = AD.AC b ) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp . c ) Chứng minh MN // DE . c ) Chứng minh OA vuông góc ED
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), (AB < AC), hai đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) CM: BCEF nội tiếp.
b) Gọi N là trung điểm của BC. Chứng minh: FC là tia phân giác của DFE và EFDN nội tiếp.
c) Đường thẳng vuông góc AB tại A cắt BE tại I. Qua A vẽ đường thẳng song song BC cắt EF tại M. MI cắt AH tại T. Chứng minh T là trung điểm của AH.
Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao CE, CF cắt nhau tại H. a, CM: Tứ giác AEHF nội tiếp. CM: Tứ giác BECF nội tiếp. b, Kẻ đường kính AK cắt EF tại I . CM: Tứ giác ICFK nội tiếp.
cho tam giác nhọn ABC nôi tiếp đường tròn tâm O, các đường cao AM,BN,CP căt nhau tại H. a. cm tứ giác ANHP nội tiếp b. kẻ đường kính AD của đường tròn O. Cm góc BAM= góc CAD c. cm AD vuông góc NP d. Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCNP . Cm BH.BN+CH.CP=4R^2 e. Gợi I là trung điểm B. CM AH=1OI