a) Xét t/g ADB vuông tại D và t/g AEC vuông tại E có:
AB = AC (gt)
A là góc chung
Do đó, t/g ADB = t/g AEC ( cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)
b) t/g ADB = t/g AEC (câu a)
=> ABD = ACE (2 góc tương ứng)
AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Mà AC = AB (gt)
=> AC - AD = AB - AE
=> CD = EB
t/g ODC = t/g OEB ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)
=> OD = OE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
c) T/g AOD = t/g AOE (c.c.c)
=> DAO = EAO (2 góc tương ứng)
=> AO là phân giác EAD
=> đpcm
a) Xét ΔADB và ΔAEC có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{A}\) chung.
=> ΔADB = ΔAEC (cạnh huyền - góc nhọn).
b) Vì ΔADB = ΔAEC nên \(\widehat{ACE}\) = \(\widehat{ABD}\) ( 2 góc tương ứng ) hay \(\widehat{DCO}\) = \(\widehat{EBO}\); AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Ta có: AD + DC = AC
AE + EB = AB
mà AD = AE (chứng minh trên); AC= AB (gt)
=> DC = EB.
Xét ΔDOC và ΔEOB có:
\(\widehat{ODC}\) = \(\widehat{OEB}\) (= 90)
DC = EB ( chứng minh trên)
\(\widehat{DCO}\) = \(\widehat{EBO}\) (cm trên)
=> ΔDOC = ΔEOB (g.c.g)
=> DO = EO ( 2 cạnh tương ứng)
c) Do ΔDOC = ΔEOB nên OC = OB ( 2 cạnh tương ứng)
Xét ΔBAO và ΔCAO có:
BA = CA ( gt)
AO chung.
BO = CO (chưng minh trên)
=> ΔBAO = ΔCAO (c.c.c)
=> \(\widehat{BAO}\) = \(\widehat{CAO}\) ( 2 góc t ư)
Vì vậy AO là tia pg của \(\widehat{BAC}\).
Chúc học tốt Ngọc Thái