Cho đa thức: P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + 132005. Biết rằng khi x lần lượt nhận các giá trị 1, 2, 3, 4 thì giá trị tương ứng của đa thức P(x) lần lượt là: 8,11, 14, 17.
Tính giá trị của đa thức P(x), với x = 11, 12, 13, 14, 15
Lưu ý: đây là câu tự hỏi tự trả lời nên các bn ko nên sía vô chỉ xem thôi nhé !
Cho đa thức P(x)=ax\(^3\)+bx\(^2\)+cx+d (a,b,c,d là các số hữu tỉ ) Biết P(1) =100, P(-1)=50,P(0)=1,P(2)=120. Tính P(3)
Xác định a,b để đa thức \(2x^3+ax+b\) chia cho x+1 dư -6 chia cho x-2 dư 21
Cho đa thức P(x)=x5+ax4+bx3+cx2+dx+c biết P(1)=1;P(2)=4;P(3)=9;P(4)=16;P(5)=25.Tính P(6);P(7)
Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + c.
Biết P(1) = 1 ; P(2) = 2 ; P(3)=9 ; P(4)=16 ; P(5)=25 . Tính P(6) ; P(7) ?
1. Phân tích đa thức thành nhân tử
a . Xy+y^2-x-y
b. x^4+x^3+2x^2+x+1
2. Tìm x biết
a. 2/3x(x^2-4)=0
b. 2x^2-x-6=0
c. 4x^2-3x-1=0
d. 5x^2-16x+3=0
3. a. Tìm số a để đa thức 3x^3+10x^2+6x+a chia hết cho đa thức 3x+1
b .Cho x+y=3 và xy = 2. Tìm x^3+y^3
4. Tìm GTNN của biểu thức
P= x^2-5x
Q= x^2+2y^2+2xy-2x -6y+2015
5. Rút gọn biểu thức sau rồi tính giá trị biểu thức
a . (2x+3)^2+(2x-3)^2-(2x+3)(4x-6)+xy tại x=2, y=-1
b. (x-2)^2-(x-1)(x+1)-x(1-x) tại x=-2
6. Tìm x biết
a . x(x-2)+x-2=0
b. 5x(x-3)-x+3=0
c. 3x(x-5)-(x-1)(2+3x) =30
d . (x+2)(x+3)-(x-2)(x+5)=0
7. Tìm GTNN của biểu thức A=x^2-2x+2
2.1) Cho đa thức: \(P\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
a) Tìm m để P(x) chia hết cho 2x+3
b) Với m vừa tìm được ở câu a, hãy tìm số dư khi chia P(x) cho 3x-2 và phân tích ra các thừa số bậc nhất
2.2) Cho đa thức: \(P\left(x\right)=x^5+ax^4+bx^3+cx^2+dx+e\)
Biết P(1)=1; P(2)=4; P(3)=16; P(5)=25. Tính P(6); P(7)?
Cho 3 số a,b,c đôi một khác nhau và khác 0
thoả mãn:
\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\)
Tính
A= \(\left(1+\frac{a}{b}\right)\left(1+\frac{b}{c}\right)\left(1+\frac{c}{a}\right)\)
Câu 2: Cho hai đa thức P(x)=x5-5x3+4x+1, Q(x)= 2x2+x-1
Gọi x1,x2,x3,x4,x5 là các ng của P(x)
Tính Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)
Câu 3; Tìm tât cả cac số nguyên dương n sao cho n2+2 là ươc số của n6+206
cho hỏi đlí sau tên j: 2 đa thức 1 ẩn được coi là bằng nhau nếu chúng cùng bậc và các hệ số ở mỗi bậc bằng nhau.
Tức là A(x) = a^2 + bx + c và B(x) = dx^2 + ex + f thì A(x) = B(x) khi a = d và b = e và c = f.
ví dụ: trình bày bài sau: ax^3+bx-24 chia hết cho (x+1)(x+3)