Bài 7: Ví trí tương đối của hai đường tròn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hồng Phúc
18 tháng 12 2020 lúc 12:22

Hình vẽ: 

a, \(\Delta AHD\) vuông tại \(H\)\(HD\perp AB\Rightarrow AD.AB=AH^2\)

\(\Delta AHC\) vuông tại \(H\)\(HE\perp AC\Rightarrow AE.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

b, Ta cần chứng minh \(NE\perp DE;MD\perp DE\)

Ta có \(\Delta AHE\sim\Delta ACH\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{ACH}\)

Vì ADHE là hình chữ nhật nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AHE}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ACH}\)

Lại có \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\Rightarrow\widehat{ADE}+\widehat{MDB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MDE}=90^o\Rightarrow MD\perp DE\)

Tương tự \(NE\perp DE\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c, Q là giao điểm của DE và AH (Ghi đúng đề)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Vì \(MNED\) là hình thang nên 

\(PQ=\dfrac{1}{2}\left(MD+NE\right)=\dfrac{1}{4}\left(BH+CH\right)=\dfrac{1}{4}BC=2,5\left(cm\right)\)

P/s: Đăng 1 lần thôi.


Các câu hỏi tương tự
Đỗ ĐứcAnh
Xem chi tiết
Tô Lam Phương
Xem chi tiết
Hương Thu Đây
Xem chi tiết
Sakura-chan
Xem chi tiết
Nguyễn Laura
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
hoang dan lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết