a, - Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=> \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
- Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác ABC vuông tại A có :
\(SinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}\)
=> \(\widehat{ABC}\approx53^o\)
\(SinC=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{8}\)
=> \(\widehat{ACB}\approx37^o\)
b, - Ta có AD là phân giác của góc A .
=> \(\frac{AC}{CD}=\frac{AB}{BD}\) ( tính chất đường phân giác )
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\frac{AC}{CD}=\frac{AB}{BD}=\frac{8}{CD}=\frac{6}{BD}=\frac{8+6}{CD+BD}=\frac{14}{BC}=\frac{14}{10}=\frac{7}{5}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{8}{CD}=\frac{7}{5}\\\frac{6}{BD}=\frac{7}{5}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}CD=\frac{40}{7}\left(cm\right)\\BD=\frac{30}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c, - Xét tứ giác AEDF có : \(\widehat{FAE}=\widehat{DEA}=\widehat{DFA}=90^o\)
=> Tứ giác AEDF là hình chữ nhật .
- Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác DEB vuông tại E có :
\(SinB=\frac{DE}{DB}=\frac{DE}{\frac{30}{7}}=\frac{8}{10}\)
=> \(DE=\frac{24}{7}\left(cm\right)\)
- Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác CFD vuông tại F có :
\(SinC=\frac{DF}{DC}=\frac{DF}{\frac{40}{7}}=\frac{6}{8}\)
=> \(DF=\frac{30}{7}\left(cm\right)\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{AEDF}=2\left(DE+DF\right)=2\left(\frac{24}{7}+\frac{30}{7}\right)=\frac{108}{7}\left(CM\right)\\S_{AEDF}=DE.DF=\frac{24}{7}.\frac{30}{7}=\frac{720}{49}\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)