Bài 2 (2 đ): Cho các đa thức sau:
P(x) = x3 – 6x + 2
Q(x) = 2x2 - 4x3 + x - 5
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) - Q(x)
Bài 3 (2đ): Tìm x biết:
a. (x - 8 )( x3+ 8) = 0
b. (4x - 3) – ( x + 5) = 3(10 - x)
cho hai đa thức P(x)=x^2-5x-3x^5-7x^3+2
Q(x)=x^3-6x-x^2-4x^5-x^4
a)Sắp xếp các hảng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa tăng dần của biến
b)Tìm bậc của đa thức.c)Tính P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x) d)Tính Q(-1)
1) Thu gọn và sắp xếp các hạng của các đa thức sau theo lũy thừa giảm của các biến và chỉ rõ các hệ khác 0 của :
a, A(x)= 4+3x2-4x3+4x2-2x-x3+5x5
b, B(x)= x2+2x4+4x3-5x6+3x2-4x-1
2) Tính tổng và hiệu của 2 đa thức trên sau khi đã thu gọn
cho 2 đa thức
P(x)=5x3+3-3x2+x4-2x-2+2x2+x
Q(x)=2x4+x2+2x+2-3x2-5x+2x3-x4
a)thu gọn và sắp xếp các hạng tử của 2 đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biểu thức
b) tính P(x)-Q(x)
Cho 2 đa thức P(x)=x-5+3x²-x⁴+2x³+x⁵
Q(x)=x⁴+6x³-x+5-x⁶
A) sắp xếp hai đa thức
b)tính P(x)+Q(x); P(x)-Q(x)
c)tính P(-3)
Cho hai đa thức: P(x) = x ^ 3 + 2x ^ 2 - 3x + 2020 Q(x) = 2x ^ 3 - 3x ^ 2 + 4x + 2021 a) Tính P(x) + O(x) b) Tính đa thức K(x) = O(x) - P(x)
cho 2 đa thức P(x) = 2x^4+x^3-4x+5 và Q(x) = x^4 +3x^3+2x-1
tính P(x) + Q (X)
tính đa thức R(x)bt : R(X)+P(x)=x^4-2x^2=1
cho 2 đa thức
P(x)=\(9x^3-x^3+4x^2+5x-9-9x^5-6x^2+2\)
Q(x)=\(10x^2+5x^3-3x^3-13x-x^3+8x-9\)
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính P(-1)
c)Tính P(x)+Q(x)
P(x)-Q(x)
Tính giá trị của các đa thức sau :
a) \(xy+x^2y^2+x^3y^3+x^4y^4+......+x^{10}y^{10}\) tại \(x=-1;y=1\)
b) \(xyz+x^2y^2z^2+x^3y^3z^3+......+x^{10}y^{10}z^{10}\) tại \(x=1;y=-1;z=-1\)