b: Xét tứ giác CEBA có
\(\widehat{CEA}=\widehat{CBA}=90^0\)
Do đó: CEBA là tứ giác nội tiếp
hay C,E,B,A cùng thuộc một đường tròn
a) Xét △ABI vuông tại B, đường cao BM (BM⊥AI). Ta có:
\(AI^{2}=AB^{2}+BI^{2}=8^{2} +6^{2}=100 \)
⇒AI=\(\sqrt{100} \)=10 (cm)
AB.BI=BM.AI (Hệ thức lượng)
⇒BM=\(\dfrac{AB.BI}{AI}=\dfrac{8.6}{10}=4,8 (cm) \)
\(AB^{2}=AM.AI =>AM=\dfrac{AB^{2} }{AI} \)⇒AM=6,4 cm
Vậy AI=10cm ; AM=6,4 cm ; BM= 4,8 cm
b)Ta có ΔABC vuông tại B⇒3 điểm A,B,C thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC. (1)
ΔAEC vuông tại B⇒ 3 điểm A,E,C thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC.(2)
Từ (1) và (2) ⇒ 4 điểm A,B,C,E cùng thuộc đường tròn tâm O, đường kính AC.
c) Xét đường tròn tâm O ngoại tiếp ΔADC,có:
AC là đường kính
⇒ΔADC vuông tại D⇒ \(\widehat{ADC} \)= \(90^o\)
Xét tứ giác ADEB, có:
\(\widehat{ADC} \)=\(90^o\)
\(\widehat{ABC } \)=\(90^o\)
\(\widehat{DCB} \)=\(90^o\)
⇒Tứ giác ADEB là hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết)
Ta có AB=BC ( Tam giác ABC vuông cân tại B)
⇒Hình chữ nhật ADEB là hình vuông.