Lời giải:
Số tập hợp con khác rỗng của $A$ là:
\(C^1_5+C^2_5+C^3_5+C^4_5+C^5_5=31\)
Số tập con khác rỗng:
\(2^5-1=31\)
Nếu bn cần gthích thì nói nhé!
Lời giải:
Số tập hợp con khác rỗng của $A$ là:
\(C^1_5+C^2_5+C^3_5+C^4_5+C^5_5=31\)
Số tập con khác rỗng:
\(2^5-1=31\)
Nếu bn cần gthích thì nói nhé!
Cho x+y+z=0 và x,y,z khác 0. Rút gọn:
a) A= \(\frac{x^2+y^2+z^2}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)
b) B= \(\frac{\left(x^2+y^2-z^2\right)\left(y^2+z^2-x^2\right)\left(z^2+x^2-y^2\right)}{16xyz}\)
Câu 1: Cho biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để pt \(2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-2m+1\) có nghiệm là S [ -a/b; dương vô cùng] với a,b là phân số tối giản. Tính T = a + b
Câu 2: Đường thẳng (d): \(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}=1\) với a, b # 0 đi qua M (-1;6) và tạo với tia Ox, Oy 1 tam giác có diện tích = 4. Tính S = a + 2b
CÂu 3:
CHo đường tròn C ( I; 8cm) và C'(K;10cm). Để có 4 tiếp tuyến chug của 2 đg tròn thì IK nhận giá trị nào sau đây (giải chi tiết hộ mk )
a) IK = 18 b) IK = 2 c) IK <18 d) Ik>18
Cho a,b,c>0 Chứng minh \(\frac{2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2}{\left(c+a\right)^2}\ge\frac{1}{a^2+bc}+\frac{1}{b^2+ca}+\frac{1}{c^2+ab}\)
Cho a,b,c>0 và ab+bc+ca=3 . Chứng minh \(\frac{1}{1+a^2\left(b+c\right)}+\frac{1}{1+b^2\left(c+a\right)}+\frac{1}{1+c^2\left(a+b\right)}\le\frac{1}{abc}\)
Tìm tập xác định của phương trình \(\sqrt{x^2\left(x-3\right)}\)=0
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{x+1}\)có đồ thị (c). Hỏi phải tịnh tiến (c) như thế nào để được:
a) \(\left(c_1\right):y=\dfrac{2x+1}{x+1}\)
b) \(\left(c_2\right):y=\dfrac{1-3x}{x}\)
c) \(\left(c_3\right):y=\dfrac{2x-1}{x-1}\)
Câu 1: Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: \(2x^2+mx-2=0\) (\(1\)) và \(2x^3+\left(m+4\right)x^2+2\left(m-1\right)x-4=0\) (\(2\))
A. \(m=2\)
B. \(m=3\)
C. \(m=\dfrac{1}{2}\)
D. \(m=-2\)
Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: \(mx^2-2\left(m-1\right)x+m-2=0\) (\(1\)) và \(\left(m-2\right)x^2-3x+m^2-15=0\) (\(2\))
A. \(m=-5\)
B. \(m=-5;m=4\)
C. \(m=4\)
D. \(m=5\)
Câu 3: Cho phương trình: \(x\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)\)\(\left(1\right)\) và \(\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-2}=3\) (\(2\)). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2)
B. Phương trình (1) và (2) là 2 phương trình tương đương
C. Phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1)
D. Cả A,B,C đếu sai.
pt : \(27x^3+18x^2-9x+\left(27x^2+2x-1\right)\sqrt{2x-1}-125=0\)
Giả sử nghiệm của pt có dạng \(x=\frac{a+\sqrt{b}}{c}\left(a,b,c\in Z^+\right)\). Tính a + b + c
Giải các phương trình:
a) \(\left|x^2+1\right|=\left|x^3-5x^2-2x+4\right|\)
b) \(\left|\frac{2x+1}{x-5}\right|=x+5\)
c) \(\left|x^2-1\right|+\left|x\right|=1\)
d) \(\frac{3}{\left|x+3\right|-1}=\left|x+2\right|\)
e) \(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|1-x^2\right|\)
g) \(\left|3-2x\right|-\left|x\right|=5\left(\left|2+3x\right|+x-2\right)\)