Gọi k là ước số của a và ab+4
Do a lẻ => k lẻ
Ta biểu diễn:
{ab+4=kp (1)
{a=kq (2)
Thay (2) vào (1)
=> kqb+4 =kp
=> k(p-qb)=4
=> p-qb =4/k
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau
Gọi k là ước số của a và ab+4
Do a lẻ => k lẻ
Ta biểu diễn:
{ab+4=kp (1)
{a=kq (2)
Thay (2) vào (1)
=> kqb+4 =kp
=> k(p-qb)=4
=> p-qb =4/k
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1
Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau:
a, 3n+5 và 2n+3
b, 5n+2 và 7n+3
Tìm số tự nhiên n để các số 7n + 13 và 2n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Cho a và b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN ( a;b ):
a, a = n+1 ; b = n+6
b, a = 2n + 1; b = n+4
c, a = 4n + 3; b = 5n+1
Cho a và b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau. Tìm ƯCLN ( a;b ):
a, a = n+1 ; b = n+6
b, a = 2n + 1; b = n+4
c, a = 4n + 3; b = 5n+1
Cho a,b là các số tự nhiên thỏa mãn a+5b chia hết cho 7. Chứng minh rằng 10a+b chia hết cho 7
Cho a,b là các số tự nhiên thỏa mãn a+5b chia hết cho 7. Chứng minh rằng 10a+b chia hết cho 7.
cho M và M^2+2-1 đều là số nguyên tố. chứng minh rằng M^3+2 cũng là 1 số nguyên tố
1/ so sánh 2*60 và 3*40
2/tìm ƯC của 2 số n+3 và 2n+5
3/A=5+5*2+5*3+5*4+...+5*99 chia hết cho 31
4/chứng tỏ (n+1) (n+2) (n+3) chia hết cho 6
5/ Chứng minh 3n+2 và 3n+3 (n\(\in\) n) là 2 số nguyên tố
6/tính tổng 2*1+2*2+2*3+...+2*100-2*101
7chung71 tỏ rằng số có dạng \(\frac{ }{abcabc}\) bao giờ chũng chia hết cho 11
8/Tìm số tự nhiên \(\frac{ }{abc}\) có 3 chữ số khác nhau , chia hết cho các số nguyên tố a,b,c.
Giúp mình với thứ 6 mình phải nộp rồi
chứng tỏ n+3 và 2n+5 ( n thuộc N ) là 2 số nguyên tố cùng nhau