với các số thực dương x,y,z và xyz=1
chứng minh đẳng thức
\(\dfrac{\sqrt{x^3+y^3+1}}{xy}+\dfrac{\sqrt{y^3+z^3+1}}{yz}+\dfrac{\sqrt{z^3+x^3+1}}{zx}\ge3\sqrt{3}\)
Phương trình : \(2cosx-\sqrt{2}=0\) có tất cả các nghiệm là :
A . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3\Pi}{4}+k2\Pi\\x=-\frac{3\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
B . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\\x=-\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\\x=\frac{3\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
D . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7\Pi}{4}+k2\Pi\\x=-\frac{7\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.,k\in Z}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Giải hệ phương trình bằng phương pháp lượng giác hóa:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-x\right).\left(2+y\right)=8\\x\sqrt{4-y^2}+y\sqrt{4-x^2}=4\end{matrix}\right.\)
Giai phương trình : \(sin^2x-\left(\sqrt{3}+1\right)sinxcosx+\sqrt{3}cos^2x=0\)
A . \(x=\frac{\Pi}{3}+k2\Pi\left(k\in Z\right)\)
B . \(x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\left(k\in Z\right)\)
C . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{3}+k2\Pi\\x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)}\)
D . \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\Pi}{3}+k\Pi\\x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
Phương trình : \(cosx=-\frac{\sqrt{2}}{2}\) có tập nghiệm là :
A . \(\left\{x=\pm\frac{\Pi}{3}+k2\Pi;k\in Z\right\}\)
B . \(\left\{x=\pm\frac{\Pi}{4}+k\Pi;k\in Z\right\}\)
C . \(\left\{x=\pm\frac{3\Pi}{4}+k2\Pi;k\in Z\right\}\)
D . \(\left\{x=\pm\frac{\Pi}{3}+k\Pi;k\in Z\right\}\)
Trình bày bài giải chi tiết rồi ms chọn đáp án nha các bạn .
Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất
\(1,y=\sqrt[4]{sinx}-\sqrt{cosx}\)
\(2,\frac{1}{cos^4x}+\frac{2}{1-cos^4x}\left(x\ne\frac{k\pi}{2},k\in Z\right)\)
Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số
1,\(y=cosx+sin^2x\)
2,\(y=sinx+cosx\)
3,\(y=tanx+2sinx\)
4,\(y=tan2x-sin3x\)
5,\(sin2x+cosx\)
6,\(y=cosx.sin^2x-tan^2x\)
7,\(y=cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
8,\(y=\dfrac{2+cosx}{1+sin^2x}\)
9,\(y=\left|2+sinx\right|+\left|2-sinx\right|\)
Nghiệm của pt : \(sin^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)sinxcosx-\sqrt{3}cos^2x=0\) là :
A. \(x=\frac{\Pi}{6}+k\Pi;x=\frac{\Pi}{3}+k\Pi\)
B. \(x=\frac{\Pi}{4}+k2\Pi;x=-\frac{\Pi}{3}+k2\Pi;k\in Z\)
C. \(x=\frac{\Pi}{2}+k\Pi;x=-\frac{\Pi}{6}+k\Pi\)
D. \(x=\frac{\Pi}{4}+k\Pi;x=-\frac{\Pi}{3}+k\Pi;k\in Z\)
1) Giải phương trình sau: \(\frac{1}{2}sinx=sin\frac{x}{2}.cos^2\frac{x}{2}\) (*)
2) Trung bình cộng của GTLN và GTNN của hàm số y = \(-sin^2x-4sinx+2\).
3) Tìm giá trị của m để phương trình (m + 1)sin2x + 2cos2x = 2m vô nghiệm.
4) Tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (0;101) của phương trình \(sin^4\frac{x}{2}+cos^4\frac{x}{2}=1-2sinx\).
5) Tìm nghiệm thuộc 0 < x < π của phương trình \(sin2x=-\frac{1}{2}\).
6) Tìm nghiệm thuộc 0 ≤ x ≤ 2π của phương trình \(\sqrt{2}cos\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=1\).
7) Tìm nghiệm của phương trình sin(x + 17 độ).cos(x - 22 độ) + cos(x + 17 độ).sin(x - 22 độ) = \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) thỏa điều kiện x ∈ (0 độ; 90 độ).
8) Cho ΔABC có các góc A, B, C thỏa mãn sinA.sinB.sinC = \(\frac{3\sqrt{3}}{8}\) . Chứng minh ΔABC đều.