Phép nhân và phép chia các đa thức

Trần Quốc Lộc

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

\(\text{a) }a\left(a+2b\right)^3-b\left(2a+b\right)^3\)

\(\text{b) }\left(a+b\right)\left(a^2-b^2\right)+\left(b+c\right)\left(b^2-c^2\right)\left(c+a\right)\left(c^2-a^2\right)\)

Câu 2: Cho \(a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

Chứng minh: \(a=b=c\)

asuna
15 tháng 8 2017 lúc 17:58

Câu 1:
a) a(a+2b)3 - b(2a+b)3 = a( a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b2) - b
= a( a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3) - b( 8a3 + 12a2b + 6ab2 + b3)
= a4 + 6a3b + 12a2b2 + 8ab3 - 8a3b -12a2b2 - 6ab3 - b4
= a4 - 2a3b + 2ab3 - b4
= (a - b )(a + b)(a2 +b2) - 2ab(a - b)(a + b)
= (a - b )(a + b)(a2 +b2 -2ab)
= (a - b )3(a + b)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
15 tháng 8 2017 lúc 18:36

Câu2:

\(a^3+b^3+c^3-3abc=0\)

<=>\(\left(a+b+c\right)^3-3a^2b-3ab^2-3a^2c-3ac^2-6abc\)=0

<=>\(\left(a+b+c\right)^3+3\left(a^2b-ab^2-a^2c-ac^2-b^2c-bc^2-2abc\right)\)=0

<=>\(\left(a+b+c\right)^3+3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)=0\)

Giải tiếp=>a=b=c

Chả biết đúng ko

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
15 tháng 8 2017 lúc 18:38

Câu 1:

Phân tích tan tành ra à ra

=>Ngại ko làm

Bình luận (8)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Thái Đào
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Mây❤️
Xem chi tiết
Ngu như bò
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Yêu lớp 6B nhiều không c...
Xem chi tiết