những câu tích phân như này giải tay ko hề dễ, nên mình dùng table mò ra a=13,b=18,c=78 => a+b+c=109 :v
những câu tích phân như này giải tay ko hề dễ, nên mình dùng table mò ra a=13,b=18,c=78 => a+b+c=109 :v
rút gọn biểu thức
a) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)
b) \(\left(3-\dfrac{\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+1}\right)\left(3+\dfrac{2-\sqrt{2}}{\sqrt{2}-1}\right)\)
giúp hộ mình vs
Câu 1:Gọi (P) là mp đi qua M(3;-1;-5) và vuông góc với hai mp (Q):3x-2y+2z+7=0 và (R):5x-4y+3z+1=0
A.2x+y-2z+15=0 B.2x+y-2z-15=0 C.x+y+z-7=0 D.x+2y+3z+2=0
Câu 2:Tồn tại bao nhiêu mp (P) vuông góc với 2 mp (\(\alpha\)):x+y+z+1=0,(\(\beta\)):2x-y+3z-4=0 sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ đến mp (P) bằng \(\sqrt{26}\)
A.0 B.2 C.1 D.vô số
Câu 3: Trong Oxyz cho A(3; 4; -1),B(2;0;3),C(-3;5;4).Diện tích tam giác ABC là:
A.7 B.\(\dfrac{\sqrt{1562}}{2}\) C.\(\dfrac{\sqrt{379}}{2}\) D.\(\dfrac{\sqrt{29}}{2}\)
Câu 4:Cho hai đt (d1):\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\)và (d2)\(\dfrac{x-3}{4}=\dfrac{y-5}{6}=\dfrac{z-7}{8}\).Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.(d1)\(\perp\)(d2) B.(d1)\(\equiv\)(d2) C.(d1)//(d2) D.(d1) và (d2) chéo nhau
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1: \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{1}=\dfrac{z}{2}\)và d2: \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-3}{2}=\dfrac{z-4}{3}\) và mp (P): 2x+2y+2z-5=0. Điểm M(a;b;c) thuộc mp (P) sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường thẳng d1 và d2 đạt min. Tính a + 2b +c.
Mọi người giúp em 2 câu này ạ
1)Tìm m để hàm số y=\(\dfrac{\left(m-1\right)\sqrt{x-1}+1}{\sqrt{x-1}+m}\)đồng biến trên khoảng (17;37)
2)Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a,khoảng cách từ A đến (CB'D') bằng \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\).Tính thể tích hình lăng trụ
1 tập nghiệm S của bất pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2\le0\)
A S=\(\left\{-1;1\right\}\) B=[-1;1] C S= \(\) ( \(-\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\) ) D S=(-1;1)
2 Tập nghiệm của bất pt \(log_6\left[x.\left(5-x\right)\right]< 1\)
A (0;2)\(\cup\) (3;5) B (2;3) C (0;5)\\(\left\{2;3\right\}\) D (0;3) \(\cup\) (3;5)
3 tập nghiệm của bất pt \(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^{x-1}\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\) là
4 tập nghiệm của bất pt \(\left(\frac{1}{3}\right)^{\sqrt{x+2}}>3^{-x}\) là
A (2;+\(\infty\)) B (1;2) C (1;2] D [2;\(+\infty\) )
5 Giai bất pt \(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}\le\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x+x}\)
A X\(\ge\)1 B X<1 C X\(\le\) 1 D x>1
6 bất pt \(log_4\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\) có tập nghiệm là
A (5;\(+\infty\) ) B (-1;2) C (2;4) D (-3;2)
7 Tìm số nghiệm nguyên dương của bất pt \(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\frac{1}{125}\)
8 f(x)=\(x.e^{-3x}\) . tập nghiệm của bất pt \(f^,\) (x)>0
A (0;1/3) B (0;1) C \(\left(\frac{1}{3};+\infty\right)\) D \(\left(-\infty;\frac{1}{3}\right)\)
9 biết S =[a,b] là tập nghiệm của bất pt \(3.9^x-10.3^x+3\le0\) . Tìm T=b-a
10 TẬP nghiệm của bất pt \(log_{\frac{1}{3}}\frac{1-2x}{x}>0\) là
11 có bao nhiêu nghiệm âm lớn hơn -2021 của bất pt \(\left(2-\sqrt{3}\right)^x>\left(2+\sqrt{3}\right)^{x+2}\) là
A 2019 B 2020 C 2021 D 2018
12 Biết tập nghiệm S của bất pt \(log_{\frac{\pi}{6}}\left[log_3\left(x-2\right)\right]>0\) là khoảng (a,b) . Tính b-a
13 tập nghiệm của bất pt \(16^x-5.4^x+4\ge0\)là
14 nếu \(log_ab=p\) hì \(log_aa^2.b^4\)bằng
A 4p+2 B 4p+2a c \(a^2+p^4\) D \(p^4+2a\)
15 cho a,b là số thực dương khác 1 thỏa \(log_{a^2}b+log_{b^2}a=1\) mệnh đề nào đúng
A a=\(\frac{1}{b}\) B a=b C a=\(\frac{1}{b^2}\) D a=\(b^2\)
16 đặt \(2^a=\)3 , khi đó \(log_3\sqrt[3]{16}\) bằng
1. Cho hàm số \(y=\left|\dfrac{x^2+\left(m+2\right)x-m^2}{x+1}\right|\) . GTLN của hàm số trên đoạn \(\left[1;2\right]\)
có GTNN bằng
2.Tìm tham số thực \(m\) để phương trình
\(\left(4m-3\right)\sqrt{x+3}+\left(3m-4\right)\sqrt{1-x}+m-1=0\) có nghiệm thực
3.Tìm \(m\) để \(x^2+\left(m+2\right)x+4=\left(m-1\right)\sqrt{x^3+4x}\) , (*) có nghiệm thực
4.Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục và có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x^2-9\right)\left(x^4-16\right)\) trên \(R\) . Hàm số đồng biến trên thuộc khoảng nào trên các khoảng sau đây
\(A.\left(1-\sqrt{3};1+\sqrt{3}\right)\)
B.(\(3;\)+∞)
\(C.\)(1;+∞)
D.\(\left(-1;3\right)\)
Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình\(\sqrt{ 2x+4)}\)+ 2 \(\sqrt{2-x}\) ≥ \(\dfrac{6x-4}{5\sqrt{(x)^{2}+1}}\)là [a;b]. Khi đó giá trị biểu thức P=3a -2b bằng:
1 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AC=3a và BC=5a. Khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó là
2 cho \(\int_1^3f\left(x\right)dx=4\) . Tính I=\(\int_1^9\frac{f\left(\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}\) dx là
A.4 B.8 C.2 D.6
3 cho hàm số f(x)= \(\frac{x^2+m^2x-10}{x-1}\) (m là tham số thực) . Tinh tổng các giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng xác định
A .7 B.0 C.6 D.3
4 Cho cấp số nhân (\(u_n\) ) với \(u_2\) =8 và công bội q=3. Số hạng đầu tiên \(u_1\) của cấp số nhân đã cho bằng
5 tìm nghiệm pt \(log_2\left(x-5\right)=3\)
6 Thể tích khối lập phương \(ABCD.A^,B^,C^,D^,\) có AC= \(a\sqrt{6}\) là
7 đạo hàm của hàm số y=\(e^{2x}\)
8 tính \(\int\) \(3^x\)dx, kết quả là
9 khối chóp S.ABC có thể tích V=\(\frac{2\sqrt{2}}{3}\) và diện tích đáy = \(\sqrt{3}\) . Chiều cao của khối chóp S.ABC bằng
10 Bán kính r của khối cầu có thể tích V= \(36\pi\left(cm^3\right)\) là
A r=3(cm) B r= \(\sqrt{27}\)(cm) C r=\(\sqrt[3]{48}\left(cm\right)\) D. r=\(\sqrt[3]{9}\left(cm\right)\)
cho hàm số y = f(x) liên tục trên R biết \(\int_0^{x^2}f\left(t\right)\)= e\(^{x^2}\) + x\(^4\) _ 1.tính f(4)?(giúp mình bài này với ạ)