ngôn ngữ giản dị, cô đọng, tả thực , hàm súc, hình ảnh thơ sóng đôi, cách sử dụng ,vận dụng thành ngữ , cấu trúc thơ đặc biệt; nhịp thơ dàn trải;câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh tạo nên tính nhạc; có vài câu thơ mang ý nghĩa biểu tượng..
ngôn ngữ giản dị, cô đọng, tả thực , hàm súc, hình ảnh thơ sóng đôi, cách sử dụng ,vận dụng thành ngữ , cấu trúc thơ đặc biệt; nhịp thơ dàn trải;câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh tạo nên tính nhạc; có vài câu thơ mang ý nghĩa biểu tượng..
tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong 2 câu thơ sau ? nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy
trái em thao thức một mối tình
mối tình nói hay mối tinh chưa ngỏ
Từ đôi trong đoạn thơ trên có thể thay thế được bằng từ hai không? Vì sao? Việc sử dụng hai từ đôi trong cùng một đoạn thơ giúp em hiểu gì về sử dụng ý nghệ thuật của tác giả
Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.
Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Giếng nước, gốc đa vốn là những vật vô tri vô giác nhưng ở đây tác giả viết “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”. Nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả của biện pháp nghệ thuật đó.
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:"giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Nêu tác dụng của các chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác phẩm "Đồng chí"?
chọn và nêu tác dụng của một hoặc một số nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ ( thể thơ, ngôn từ, giọng điệu, những biện pháp nghệ thuật,..)
từ "đôi" trong đoạn thơ "anh với tôi đôi người xa lạ" thuộc từ loại nào? từ này được nhắc đến mấy lần? chỉ ra áp dụng ý nghệ thuật của việc lặp lại từ "đôi" trong đoạn thơ
trả lời nhanh giúp mình với