BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II. HÌNH HỌC
I. TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác là
A. 900 B. 1800 C. 3600 D. 1000
Câu 2: ABC có = 900 , = 450 thì ABC là tam giác
A. cân B. vuông C. vuông cân D. đều
Câu 3: Trong một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100. Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là:
A. 700 B. 350 C. 500 D. 1100
Câu 4: ABC có AB = 4cm, AC = 5cm, BC = 3 có thể kết luận: ABC
A. vuông tại C B. cân C. vuông tại B D. đều
Câu 5: ABC có = 450 , AB = AC; ABC là tam giác
A. thường B. đều C. tù D. vuông cân
Câu 6: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là
A. 450 B. 900 C. 600 D. 300
Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ?
A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm
C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m
Câu 8: Cho ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là
A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm
Câu 9: MNP cân tại M có = 600 thì
A. MNP là tam giác đều B. MNP là tam giác vuông tại M
C. MNP là tam giác vuông tại N D. MNP là tam giác vuông tại P
Câu 10: ABC có , thì có số đo là
A. 1000 . B. 800. C. 600 . D. 400.
Câu 101: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
A. Mỗi góc ngoài của tam một giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong.
C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của ba góc trong.
D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó.
Câu 12: Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A C. Là tam giác vuông tại C
B. Là tam giác vuông tại B D. Không phải là tam giác vuông
Câu 13: Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây không đúng
A. Hai góc nhọn bù nhau B. Hai góc nhọn phụ nhau
C. Tổng hai góc nhọn bằng 900 D.Tổng hai góc nhọn bằng nữa tổng ba góc của tam giác
Câu 14: ABC có = 900 , = 600 thì ABC là tam giác:
A. cân B. vuông C. vuông cân D. Nửa tam giác đều
Câu 15: ABC vuông tại C thì :
A. . B. . C. . D. .
Câu 16: Tam giác cân muốn trở thành tam giác đều thì cần có số đo của 1 góc là
A. 450 B. 900 C. 300 D. 600
Câu 17: (c-g-c) thì
Câu 18:. ABC và DEF có : AB = DE ; AC = DF ; BC = EF, ký hiệu nào đúng là
A. ABC = DEF B. ABC = DFE
C. ABC = EDF D. ABC = FED.
Câu 19:. Tam giác ABC vuông tại A và có cạnh AB = 3cm ; BC = 5cm thì AC bằng
A. 2 cm. B. 8 cm. C. 4cm. D. 16 cm.
Câu 20:. ∆ BAC và ∆ DAC có BC = DC, để ∆ BAC = ∆ DAC ( c- g-c) thì cần thêm
A. B.
C. D.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Cho ABC = MNP. Có Â = 700 ; . Tính các góc còn lại của hai tam giác.
Bài 2.Cho ABC nhọn, kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
Cho biết AC = 20 cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tính độ dài cạnh HC, BC.
Bài 3. Cho ABC có AB = AC. gọi M là một điểm nằm trong tam giác sao cho MB = MC, N là trung điểm của BC.
Chứng minh rằng:
a) AMB = AMC
b) AM là phân giác
c) AN BC
d) MN là đường trung trực của BC
Bài 4. Cho ABC cân tại A kẻ AH BC (H BC)
a) Chứng minh: HB = HC.
b) Kẻ HD AB (D AB) , HE AC (E AC): Chứng minh HDE cân.
c) Nếu cho = 1200 thì HDE trở thành tam giác gì? Vì sao?
d) Chứng minh BC // DE.
Bài 5. Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)
a) Chứng minh IA = IB.
b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.
c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM?
d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK.
Bài 6. Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN.
Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng
Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC (DAC). Kẻ CE vuông góc với AB (EAB). BD và CE cắt nhau tại I.
a. Chứng minh rằng: BDC = CEB
b. So sánh
c. Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC tại H
d. Chứng minh rằng: ED // BC.
-------------------- Hết--------------------------------