Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Ngân

Bài 9 Số thập phân hữu hạn

Số thập phân vô hạn tuần hòan

Bài 1 . Em hãy lấy ví dụ các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hạn..

Vũ Minh Tuấn
22 tháng 9 2019 lúc 10:24

Bài 1:

Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

\(\frac{3}{8}=0,375;\frac{-7}{5}=-1,4;\frac{13}{20}=0,65;\frac{-13}{125}=-0,104...\)

Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right);\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right);\frac{4}{9}=0,\left(4\right);\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)...\)

Chúc bạn học tốt!

Ngân Ngân
22 tháng 9 2019 lúc 10:16

Số thập phân vô hạn tuần hoàn ạ

Trúc Giang
22 tháng 9 2019 lúc 10:20

Số thập phân hữu hạn: \(\frac{3}{4}=0,75\) ; \(\frac{55}{44}=1,25\)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{152}{11}=13,81818181....\) ;


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Henry Smith
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Tr Gnhu
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ngô hữu khôi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết