Bài 5: Đa thức

ngô ngọc trang

Bài 1:Cho các đa thức:

P(x)=4x2+x3-2x+3-x-x3+3x-2x2

Q(x)=3x2-3x+2-x3+2x-x2

a,Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b,Tìm đa thức R(x) sao cho P(x)-Q(x)-R(x)=0

c,Chứng tỏ x =2 là nghiem của Q(x)nhưng không phải là nghiệm của P(x)

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
9 tháng 6 2019 lúc 11:27

a) \(P\left(x\right)=4x^2+x^3-2x+3-x-x^3+3x-2x^2\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

b) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)-R\left(x\right)=0\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)

\(R\left(x\right)=2x^2+3-\left(-x^3+2x^2-x+2\right)=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2=x^3+x+1\)

c) Thay x = 2 vào đa thức Q ( x) ta được :

\(\left(-2\right)^3+2\left(2\right)^2-2+2=-8+2.4-2+2=-8+8-2+2=0\)

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q (x )

Thay x = 2 vào đa thức P(x) ta được:

\(2.2^2+3=2.4+3=8.3=16\)

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P (x )

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Xem chi tiết
Thắng Văn Đặng
Xem chi tiết
Phan Minh Nhật
Xem chi tiết
Phi Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Xem chi tiết
Trương Gia Phong
Xem chi tiết
Phan Phương Ngọc
Xem chi tiết
Lê Khánh Cường
Xem chi tiết
Lê Lương
Xem chi tiết