cho f(x) đồng biến trên R g(x) nghịch biến trên R Cm nếu phương trình f(x) = g(x) có 1 nghiệm thì nghiệm đó là nghiệm duy nhất của phương trình
Bài 10. Xét tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra
a: \(f\left(x\right)=2x^2-4x+3\) trên các khoảng \(\left(3;+\infty\right)\) và (-10;1)
b: \(f\left(x\right)=-3x^2+6x+1\) trên các khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) và (-10;-2)
c: \(f\left(x\right)=\dfrac{x}{x-2}\) trên khoảng \(\left(-\infty;2\right)\)
d: \(f\left(x\right)=-\dfrac{1}{x+1}\) trên các khoảng (-3;-2) và \(\left(-1;+\infty\right)\)
e: \(f\left(x\right)=x^{2020}+x^2-3\) trên khoảng \(\left(0;+\infty\right)\)
xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số trên
\(y=f\left(x\right)=x^2-2x+3\) trên khoảng \(_{\left(1;+\infty\right)}\)
y=f(x)=\(\sqrt{3-x}\) trên khoảng \(\left(-\infty;3\right)\)
Cho 2 hàm số f(x)=ax+\(\sqrt{3}\) (a≠0) và hàm số g(x)= (a2-1)x-1
chứng minh rằng:
a, Hàm số f(x)+g(x) và hàm số g(x)-f(x) là các hàm số đồng biến trên R
b, Hàm số f(x)-g(x) là hàm số nghịch biến trên R
nhờ giúp mk với
Bài 11. Chứng minh rằng các hàm số sau đây luôn đồng biến với mọi số thực m ?
a: \(f\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x+2m+1\)
b: \(f\left(x\right)=\dfrac{mx-1}{x+m}\)
Xét tính biến thiên của hàm số sau f(x)= \(-x^2-6x-5\)
trên khoảng \(\left(-\infty;-3\right)\)
Cho hàm số f tăng trên R và g giảm trên R. Chứng minh nếu phương trình f(x) = g(x) có một nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất của phương trình.
Mong mọi người giúp đỡ em với. Cảm ơn rất nhiều ạ!
Chứng minh rằng hàm số y=f(x)=x-\(\sqrt{1-x}\)
Đồng biến trên khoảng (âm vô cực,1)
Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số y = \(\dfrac{x+3}{2x-5}\)