a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\) có :
\(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}=90^o;\widehat{ABE}=\widehat{HBE};BE:chung\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) = \(\Delta HBE\) \(\Rightarrow\) AE = HE
b) Vì \(\Delta ABE\) = \(\Delta HBE\)
\(\Rightarrow\) AB = HB
\(\Rightarrow\) \(\Delta ABH\) cân tại B
mà BE là phân giác \(\Rightarrow\) BE là trung trực của AH
c) Xét \(\Delta EHC\) vuông tại H
\(\Rightarrow\) EC > EH mà HE = AE
\(\Rightarrow\)EC > AE
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta HBE\) ta có:
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là đường phân giác của góc ABC)
\(\widehat{EAB}=\widehat{EHB}=90^o\)
Do đó \(\Delta ABE\)=\(\Delta HBE\)(ch-gn)
Vậy BA=BH(hai cạnh tương ứng)
AE=HE(hai cạnh tương ứng)
b)Vì \(\Delta ABH\) có BA=BH nên \(\Delta ABH\) cân mà có BE là đường phân giác nên BE cũng là đường trung trực của \(\Delta ABH\)
=>BE là đường trung trực của AH
c) Vì \(\Delta HEC \) vuông mà có EC là cạnh huyền nên :EC>EH;EC>HC
Mà EH=AE nên:EC>EA
Bạn tự vẽ hình nha. ^^
a) Xét hai △ vuông ABE và HBE có:
BE: chung
∠ABE=∠HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC)
=> △ABE=△HBE( cạnh huyền-góc nhọn)
b) Vì △ABE=△HBE(cmt)
=>AB=HB( hai cạnh tương ứng )
=>B∈ đường trung trực của AH (1)
Vì △ABE=△HBE(cmt)
=>AE=EH ( hai cạnh tương ứng )
=>E∈ đường trung trực của AH (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BE là đường trung trực của AH
c) Trong △vuông HEC có:
EH<EC ( quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc )
mà EH=EA (△ABE=△HBE)
=>EC>AE