a: Δ vuông góc d
=>Δ: 2x+y+c=0
Thay x=-1 và y=2 vào Δ, ta được:
c+2-2=0
=>c=0
=>2x+y=0
a: Δ vuông góc d
=>Δ: 2x+y+c=0
Thay x=-1 và y=2 vào Δ, ta được:
c+2-2=0
=>c=0
=>2x+y=0
Cho điểm A (8; -1) và đường thẳng d: 2x - y - 7 = 0. Tồn tại đường thẳng \(\Delta\) đi qua O và cách A một khoảng lớn nhất. Hệ số góc của \(\Delta\) là ?
Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I thuộc đường thẳng delta : x+2y-2=0 và hai điểm A(1;-1) , B(4;2) . Phương trình đường tròn (C) có tâm I và đi qua hai điểm A , B :
khoảng cách giữa delta x-y-1=0 và delta 2x-2y+3=0
Đường thẳng d qua M (4; 1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho tổng OA + OB nhỏ nhất. Viết phương trình đường thẳng d
Đường thẳng d qua M (4; 1) và cắt các tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho tổng OA + OB nhỏ nhất. Viết phương trình đường thẳng d
cho đường thẳng d : 3x-y+5=0 và đường tròn (c) : (x-1) ² +(y-3) ² =25
1/ Viết ptđt d' đi qua A (1;-3) và tiếp xúc với (c)
2/ Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của I lên d
3/ Viết ptđt đi qua điểm B(5;6) và cắt (c) tại 2 điểm M,N sao cho MN = √5
Cho đường thẳng (d): x-y-1=0. Tất cả đường thẳng (d') đi qua M (2;1) và tạo với đường thẳng (d) một góc 45 độ
Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I có tung độ dương và thuộc đường thẳng d:3x+y+4=0 . Phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với các trục toạ độ là
a) \(\left(x+1\right)^{2^{ }}+\left(y+1\right)^{2^{ }}=2\)
b) \(\left(x+2\right)^{2^{ }}+\left(y-2\right)^{2^{ }}=4\)
c) \(\left(x-1\right)^{2^{ }}+\left(y-1\right)^{2^{ }}=2\)
d) \(\left(x-2\right)^{2^{ }}+\left(y+2\right)^{2^{ }}=4\)
Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm I có tung độ dương và thuộc đường thẳng d:3x+y+4=0 . Phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với các trục toạ độ là
a) \(\left(x+1\right)^{2^{ }}+\left(y+1\right)^{2^{ }}=2\)
b) \(\left(x+2\right)^{2^{ }}+\left(y-2\right)^{2^{ }}=4\)
c) \(\left(x-1\right)^{2^{ }}+\left(y-1\right)^{2^{ }}=2\)
d) \(\left(x-2\right)^{2^{ }}+\left(y+2\right)^{2^{ }}=4\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A\(\left(\dfrac{4}{5},\dfrac{7}{5}\right)\), hai đường phân giác trong vẽ từ B và C có phương trình lân lượt là \(x-2y-1=0\) và \(x+3y-1=0\). Tìm tọa độ điểm A' đối xứng với A qua phân giác góc B và viết phương trình các đường thẳng chứa cạnh của tam giác.