(a-1)^2 + (b-1)^2 >=0
<=>a^2 - 2a + 1 +b^2 - 2b +1 >=0
<=>a^2 + b^2 +2 >= 2(a+b)
Cauchy đó bn!
(a-1)^2 + (b-1)^2 >=0
<=>a^2 - 2a + 1 +b^2 - 2b +1 >=0
<=>a^2 + b^2 +2 >= 2(a+b)
Cauchy đó bn!
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho A={ x∈R : x +2 ≥ 0} ; B ={ x∈R : 5 - x ≥ 0 } . Khi đó A\ B và A giao B là ? Câu 5 : Cho A ={x ∈ R | ( x2 -1)(x2 + 2 )=0} . Các phần tử của tập A là : A. A={1;-1} B. A={-1} C. A={ 1;-1;\(\sqrt{2}\);\(-\sqrt{2}\)} D. A ={1} Câu 7 : Các phần tử của tập hợp A ={ x∈ R | 2x2 - 5x +3 =0 } là : A. A={0} B. A={1} C. A={\(\frac{3}{2}\)} D. A ={ 1 ; \(\frac{3}{2}\)}
;
1. Cho A = (1; +∞); B = [−2; 6] . Tập hợp A ∩ B là
A. [−2; +∞)
B. (1; +∞)
C. [−2; 6]
D. (1; 6]
2. Cho A=[–4;7] và B=(-\(\infty\);–2)∪ (3;+\(\infty\)). Khi đó A∩B là:
A.[– 4; – 2) ∪ (3; 7]
B.[– 4; – 2) ∪ (3; 7)
C.(– ∞; 2] ∪ (3; +∞)
D.(−∞; −2) ∪ [3; +∞)
3. Cho ba tập hợp A = (-∞; 3), B = [−1; 8], C = (1 ; +∞). Tập (A ∩ B)\ (A ∩ C) là tập
A. [−1; 1]
B. (1 ; 3)
C. (−1; 3)
D. (−1; 1)
Cho a/c=c/b Chứng minh Rằng b^2-a^2/a^2+c^2=b-a/a
1. Cho A=[–4;7] và B=(–\(\infty\);–2)∪ (3;+\(\infty\)). Khi đó A∩B là:
A) [–4;–2)∪ (3;7]
B) [–4;–2)∪ (3;7).
C) (–\(\infty\);2]∪ (3;+\(\infty\))
D)(–\(\infty\);–2)∪ [3;+\(\infty\)).
2. Cho A=(–\(\infty\);–2]; B=[3;+\(\infty\)) và C=(0;4). Khi đó tập (A∪B)∩ C là:
A) [3;4].
B) (–\(\infty\);–2]∪ (3;+\(\infty\)).
C) [3;4).
D)(–\(\infty\);–2)∪ [3;+\(\infty\)).
3. Cho A = (−∞; 5), B = (−∞; a) với a là số thực. Tìm a để A con B
A. a = 5.
B. a ≤ 5.
C. a ≥ 5.
D. B\A = B
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác cm:
a)\(ab+bc+ca\le a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ca\right)\)
b)\(abc\ge\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\)
c)\(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2-a^4-b^4-c^4>0\)
d)\(a\left(b-c\right)^2+b\left(c-a\right)^2+c\left(a+b\right)^2>a^3+b^3+c^3\)
\(a^2\left(a+b^2\right)+b^2\left(1+b^2\right)+c^2\left(1+a^2\right)\ge6abc\)
Cho a,b,c∈R.CM bđt \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\) (1). Áp dụng cm các bđt sau:
a)\(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
b)\(\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\ge\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^2\)
c)\(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ca\right)\)
d)\(a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)
e)\(\frac{a+b+c}{3}\ge\sqrt{\frac{ab+bc+ca}{3}}vớia,b,c>0\)
f)\(a^4+b^4+c^4\ge abc\) nếu a+b+c=1
1.cho a^2-b^2=4c^2.CM: (5a-3b+8c)(5a-3b-8c)=(3a-5b)^2
2.cho a^2+b^2+c^2=2017. Tính M=(2a+2b-c)^2+(2b+2c-a)^2+(2c+2a-b)^2