Bài 10: Diện tích hình tròn

Sách Giáo Khoa

a) Vẽ hình 62 (tạo bởi các cung tròn) với HI = 10 cm và HO = BI = 2 cm. Nêu cách vẽ.

b) Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc).

c) Chứng tỏ rằng hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH đó.

Cung c: Hình bán nguyệt qua H và I Cung d: Hình bán nguyệt qua H và O Cung d_1: Hình bán nguyệt qua A_1 và D_1 Cung e: Hình bán nguyệt qua B và O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [H, I] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [H, O] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [N, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [F, E] H = (4.32, -13.08) H = (4.32, -13.08) H = (4.32, -13.08) I = (49.13, -13.38) I = (49.13, -13.38) I = (49.13, -13.38) Điểm O: Điểm trên f Điểm O: Điểm trên f Điểm O: Điểm trên f Điểm B: Điểm trên f Điểm B: Điểm trên f Điểm B: Điểm trên f Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm N: Giao điểm của c, h Điểm A: Giao điểm của e, h Điểm A: Giao điểm của e, h Điểm A: Giao điểm của e, h


Đặng Phương Nam
12 tháng 4 2017 lúc 17:29

a) Vẽ nửa đường tròn đường kính HI = 10 cm, tâm M

Trên đường kính HI lấy điểm O và điểm B sao cho HO = BI = 2cm.

Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO, BI nằm cùng phía với đường tròn (M).

vẽ nửa đường tròn đường kính OB nằm khác phía đối với đường tròn (M). Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt đường tròn đường kính OB tại A.

b) Diện tích hình HOABINH là:

.π 52 + .π.32 – π.12 = π + π - π = 16π (cm2) (1)

c) Diện tích hình tròn đường kính NA bằng:

π. 42 = 16π (cm2) (2)

So sánh (1) và (2) ta thấy hình tròn okính NA có cùng diện tích với hình HOABINH



Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Song Long
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Hữu Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
đặng tấn sang
Xem chi tiết
Phan Thị Thanh
Xem chi tiết
~Miêu Nhi~
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết