a,P(x)=x3+4x2-2x-3
b,Q=2x2y-x2y+xy-xy+1
<=>x2y+1
a,P(x)=x3+4x2-2x-3
b,Q=2x2y-x2y+xy-xy+1
<=>x2y+1
Bài 11: Cho đa thức: P(x)=\(5x^3+2y^4-x^2+3x^2-x^3-2x^4+1-4x^3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b)Tính P(1) và P(-1)
c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Cho các đa thức : f(x)= 2x(x^2-3)-4(1-2x)+x^2(x-2)+(5x+3)
g(x)=-3(1-x^2)-2(x^2-2x-1)
a) Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính h(x)=f(x)-g(x) và tìm nghiệm của đa thức h(x)
Cho hai đa thức
P(x) = - 4x2 - 2x + 2 - 8x + 2x3 - 5
Q(x) = 7 + 2x - 3x2 + 2x3 - 4x - 1 - x2
a/Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của các đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b/Tìm bậc của hai đa thức trên
c/Tính P(x) + Q(x) ; K(x) = P(x) - Q(x)
d/Tìm nghiệm của đa thức K(x)
(MÌNH LÀM XONG MÀ KHÔNG BIẾT ĐÚNG HAY SAI,CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ!)
Bài 1: Cho đa thức: f(x) = x + 7x2 – 6x3 + 3x4 + 2x2 + 6x – 2x4 + 1.
1. Thu gọn, rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x.
2. Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất.
3. Tình f(-1), f(0), f(1), f(-a).
Bài 2: Cho các đa thức:
A = 5x2 – 3xy + 7y2 , B = 6x2 – 8xy + 9y2
1. Tính P = A + B và Q = A – B.
2. Tính giá trị của đa thức M = P – Q tại x = -1 và y = -2.
3. Cho đa thức N = 3x2 – 16xy + 14y2. Chứng minh đa thức T = M – N luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x và y.
Bài 3: Thu gọn các đa thức sau và tìm bậc của chúng:
1. 2x2y5 – xyz + y3 + 3x2y5 – 2xyz + 7y3 – 4x2y5
2. x3y4 – x2y2 + y6 – 5x3y4 – 6x2y2 + 3y6 – 5x2y2 + 4y6.
Bài 4: Tìm đa thức M sao cho:
1. M + (x3 – 2xy2 + y3) = x3 + 5xy2 – y3
2. M – (xy3 – 2xy + x2 + 5) = xy3 + 5xy – 2x2 – 6
3. (x4 – y + y2 + xy) – M = x4 + 7y – 6 + xy
Bài 5: Tìm một đa thức P sao cho tổng của P với đa thức:
-x2y5 + 3y3 – 3x3 + x3y + 2015 là một đa thức 0.
Bài 6 :Cho x – y = 1. Chứng minh rằng giá trị của mỗi đa thức sau là một hằng số:
1. P = x2 – xy – x + xy2 – y3 – y2 + 5
2. Q = x3 – x2y – x2 + xy2 – y3 – y2 + 5x – 5y – 2015.
Bài 7:Cho các đa thức: F(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8, G(x) = – 6x2 + x3 – 8 + 12x
1. Tính F(x) + G(x)
2. Tính F(1)
3. Tìm x để F(x) – G(x) = 0.
Bài 8: Cho các đa thức sau: P(x) = 5x4 – 3x2 + 9x3 – 2x4 + 4 + 5x,
Q(x) = – 10x + 5 + 8x3 + 3x2 + x3.
1. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
2. Tính P(x) + Q(x)
3. Tính P(x) – Q(x).
Một sô bài toán hay
Cho 2 đa thức: G(x) = 2\(x^5\) + 5 \(x^4\) - 10\(x^3\) - \(x^2\) - 9\(x^4+4x^2-8-4x\)
H(x) =\(-2x^4-8x^3+x^5+7x+3x^3+x^2-4\)
a) Thu gọn các đa thức G(x), H(x) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính G(x) + H(x) và G(x) - H(x)
c) Tìm x để G(x) = 2H(x)
bài 3: cho 2 đa thức f(x)=x^2+2x^4-2x^3+x^2+5x^4+4x^3-x+5
g(x)=-2x^2+8x^4+x-x^4-3x^3+3x^2+5+4x^3
a)thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính h(x)=f(x)-g(x)
c) tìm x sao cho f(x)-g(x)+h(x)=0
bài 4: cho 2 đa thức f(x)=5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3
g(x)=2x^3+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x
a) thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính h(x)=f(x)-g(x)
c) x=-2 có phải là nghiệm của đa thức h(x) không? Vì sao
Bài 4: Thu gọn và tính giá trị biểu thức tại x=0,5; y=2
a) \(1\over5\)\(x^2y-10x^2y- \)\(1\over5\)\(x^2y\)
b)\(5x^2y-7xy^2+6x^2y-10x^2y+5xy^2\)
Bài 7: Tính
a) (\(3x^2-2xy+y^2)+(x^2-xy+2y^2)-(4x^2-y^2)\)
b) (\(x^2-y^2+2xy)-(x^2+xy+2y^2)+(4xy-1)\)
Bài 8: Tìm đa thức M biết:
a) M+(\(5x^2-x^3+4x)=-2x^4+x^2+5 \)
b) M- \((5x^2-x^3+4x)=-2x^4+x^2+5\)
c) \((5x^2-x^3+4x) - M=-2x^4+x^2+5\)
d) \(0-(5x^2-x^3+4x)=M\)
Bài 9: Cho đa thức f(x)=\(9x^3-\)\(1 \over3\)\(x\)\(+3x^2-3x+\)\(1\over3\)\(x^2\)-\(1\over9\)\(x^3\)\(-3x^2-9+27+3x\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(3) và P(-3)
I/ Trắc nghiêm
Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 - 5 tại x = 1; y = -1 là:
A. 0 B. -7 C. 1 D. 6
Câu 2: Kết quả của phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\) x3y)2.(-9x2yz2) là:
A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác
Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:
A. 0 B. 4 C. 3 D. 7
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:
A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)
Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :
A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3
II/ Phần tự luận
Bài 1: Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến.
\(\dfrac{-2}{3}\) x3y2z(3x2yz)2
Bài 2:
a) Tìm đa thức A biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1; y = 2
Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)
Bài 4:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3
b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3
Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?
Giúp mình nha. Mk mơn nhìu ạ
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Gía trị của biểu thức x3y - x2y2 -5 tại x = 1; y = -1 là:
A. 0 B. -7 C. 1 D. 6
Câu 2: Kết quả phép nhân hai đơn thức (-\(\dfrac{1}{3}\)x3y)2. (-9x2yz2) là:
A. x7y3z2 B. (-x8y3z2) C. x8y3z2 D. Một kết quả khác
Câu 3: Bậc của đa thức 7x4 - 4x + 6x3 - 7x4 + x2 + 1 là:
A. 0 B. 4 C. 3 D. 7
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 3x + \(\dfrac{1}{5}\) là:
A. x = \(\dfrac{1}{3}\) B. x = -\(\dfrac{1}{5}\) C. x = \(\dfrac{1}{5}\) D. x = -\(\dfrac{1}{15}\)
Câu 5: Kết quả thu gọn -x5y3 + 3x5y3 - 7x5y3 là :
A. -5x5y3 B. 5x5y3 C. 10x5y3 D. -8x5y3
II/ Tự luận
Bài 1; Thu gọn biểu thức, tìm bậc, hệ số và phần biến
\(\dfrac{-2}{3}\)x3y2z(3x2yz)2
Bài 2:
a) Tìm đa thức A,biết: A + (x2y - 2xy2 + 5xy + 1) = -2x2y + xy2 - xy -1
b) Tính giá trị của đa thức A, biết x = 1, y = 2
Bài 3: Cho f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tính f(x) + g(x); g(x) - f(x)
Bài 4:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = -x + 3
b) Tìm hệ số m của đa thức A(x) = mx2 + 5x - 3
Biết rằng đa thức có 1 nghiệm là x = -2?