a, Những câu hỏi sau nói đến yêu cầu gì cần xác định trước tiên ( về nội dung, hình thức, mục đích, đối tượng) khi tạo lập một văn bản?
- Viết cho ai?
- Viết để làm gì?
- Viết về cái gì?
- Viết như thế nào?
b,Sau khi xác định được những yêu cầu trên, việc tiếp theo là gì? ( sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí)
-Sắp xếp ý
-Tìm ý
-Viết chính thức -
-Viết nháp( một số câu ,đoạn)
-Sửa chửa
a.
- Viết cho ai? ( Đối tượng)
- Viết để làm gì? ( Mục đích)
- Viết về cái gì? ( Nội dung)
- Viết như thế nào? ( Hình thức)
b.
- Tìm ý
- Sắp xếp ý
- Viết nháp ( mọt số câu, đoạn)
- Sửa chửa
- Viết chính thức
a. Viết cho ai? ( Đối tượng )
Viết để làm gì? ( Mục đích )
Viết về cái gì? ( Nội dung )
Viết như thế nào? ( Hình thức)
b. Tìm ý
Sắp xếp ý
Viết nháp
Sửa chữa
Viết chính thức
a, Viết cho ai? (đối tượng giao tiếp )
viết để làm gì ? (mục đích giao tiếp )
Viết về cái gì ? (nội dung giao tiếp )
Viết như thế nào ? ( hình thức , cách thức giao tiếp )
b, 1. tìm ý
2. Sắp xếp ý
3. Viết nháp (một số câu , đoạn )
4.Viết chính thức
5. Sửa chữa
a) Định hướng tạo lập văn bản;
Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:
- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.
- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.
- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.
- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.
Xem thêm tại: Kudo Shinichi
a. Viết cho ai? ( đối tượng )
Viết để làm gì?(mục đích)
viết về cái gì?(nội dung)
viết như thế nào? (hình thức)
b. Tìm ý
sắp xếp ý
Viết ra nháp
sửa chữa
viết chính thức