Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mít Ngọc

a) Cho hàm số y = ax + 3. Tìm a khi biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6

b) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) : y = 3x + 2 cắt đường thẳng (d’) : y = (2m – 1)x + 8

Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 14:16

a, - Ta có : Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 .

\(\Rightarrow-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{3}{a}=6\)

\(\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

b, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :\(3x+2=\left(2m-1\right)x+8\)

\(\Leftrightarrow3x+2=2mx-x+8\)

\(\Leftrightarrow3x+2-2mx+m-8=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-2m\right)=6-m\)

- Để hai đường thẳng cắt được nhau thì : \(3-2m\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)

Vậy ...

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 14:17

a) Vì đồ thị hàm số y=ax+3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 6 nên

Thay x=6 và y=0 vào hàm số y=ax+3, ta được:

\(6a+3=0\)

\(\Leftrightarrow6a=-3\)

hay \(a=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(a=-\dfrac{1}{2}\)

b)

Để hàm số y=(2m-1)x+8 là hàm số bậc nhất thì \(2m-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow2m\ne1\)

hay \(m\ne\dfrac{1}{2}\)(1)

Để (d) cắt (d') thì \(2m-1\ne3\)

\(\Leftrightarrow2m\ne4\)

hay \(m\ne2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(m\notin\left\{\dfrac{1}{2};2\right\}\)


Các câu hỏi tương tự
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Sa Sa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm G Hân
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
Xem chi tiết
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Dang Tuan
Xem chi tiết