Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Phùng Thị Xuân Mai

a) Bài thơ ( bản phiên âm ) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó ( số câu, cách đối, gieo vần,...).

b) Qua tiêu đề bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt .

c) Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu ( còn gọi là tiểu đối, tự đối ). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn của tác giả .

d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có đặc điểm gì khác biệt ? Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của các em ?

e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên về quê hương ?

g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghẹ thuật đặc sắc nào ?

HELP ME. HELP ME

giup tôi với mai tôi kiểm tra 1 tiết rồi khocroikhocroi

 

Phương Thảo
30 tháng 10 2016 lúc 23:09

a) Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, được xây dựng dựa trên một cái tứ độc đáo. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.

Số câu : 4 câu , mỗi câu 7 chữ

Hiệp vần : gieo vần ở câu 1,2,4 ; ngắt ở nhịp : 4/3,3/4

b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

c)

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ; lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà.Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương).d) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ.Giọng điệu hóm hỉnh , bi hài :_ Sự ngây ngô , hồn nhiên của trẻ thơ_ Hoàn cảnh trớ trêu , bị gọi là khách ngay khi về quê nhà._ Cảm giác bơ vơ , lạc lõng khi trở về ko còn ng thân thích , quen biết , nỗi ngậm ngùi đau xót._ Câu hỏi hồn nhiên của trẻ nhỏ khiến tg vừa vui vừa bùn.e) Ta thấy tình cảm của ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.g) Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
Bình luận (36)
nguyen thi kieu anh
31 tháng 10 2016 lúc 10:31

mình kiểm tra rồi nè có cần biết đề không bạn hả

Bình luận (3)
Tiểu Thư Anna
31 tháng 10 2016 lúc 12:47

sao mà dài thế ?!

Bình luận (9)
tran thanh thao
20 tháng 10 2017 lúc 15:51

cái đó kiểm tra à

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương Linh
22 tháng 10 2017 lúc 15:36

Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quêmình cũng không biết nữa

Bình luận (3)
phan thanh lâm
5 tháng 11 2018 lúc 16:32

Hướng dẫn soạn bà i Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Bình luận (0)
phan thanh lâm
5 tháng 11 2018 lúc 16:34
Home Đăng nhập bằng Facebook Home Toán học Ngữ văn Vật lí Hóa học Lịch sử Địa lí Tiếng Anh Sinh học GDCD Ứng dụng Xem thêm Trang chủ » Soạn văn » Ngữ văn 7 » Soạn văn 7 tập 1

Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.

Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 25/09/2017

Câu 2: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.

Bài làm:

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:

Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi

Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về => thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình.

Hương âm vô cải / mấn mao tồi.

Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh.
Câu thứ hai nêu bật lên yếu tố thay đổi (mái tóc đã bạc) và khẳng định một yếu tố không thay đối (giọng quê). Tiếng nói quê hương dù bao năm xa quê nhưng vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí nhân vật trữ tình.

Như vậy, hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng phép đối để thể hiện những sự đối lập, những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian.

Xem toàn bộ: Soạn văn bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - văn 7 tập 1 Từ khóa tìm kiếm Google: câu 2 trang 127 văn 7 tập một, soạn văn câu 2 trang 127 văn 7 tập một, trả lời câu 2 trang 127 văn 7 tập một, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê văn 7 LỜI GIẢI CÁC CÂU KHÁC TRONG BÀI Qua tiêu đề bài thơ ta thấy biểu hiện tình quê hương ở bài này có gì độc đáo? Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy. Kẻ lại bảng sau và đánh dấu X vào ô mà em cho hợp lí Sự biểu đạt của tình quê hương ở hai câu trên và hai câu dưới có gì khác nhau về giọng điệu? Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài Hồi hương ngẫu thư và những điều cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San Xem thêm BÀI HỌC CÙNG CHƯƠNG Soạn văn 7 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 184 Soạn văn 7 bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học trang 154 Soạn văn 7 bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học trang 146 Soạn văn 7 bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99 Soạn văn 7 bài Luyện tập tạo lập văn bản trang 59 Soạn văn 7 bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Soạn văn bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) Xem thêm Bình luận THÔNG BÁO Bạn có yêu cầu gì? Hãy ghi ngay vào đây! Chỉ cần share - chia sẻ lên Facebook là được nhận quà [cập nhật 03/2018] LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2018 Luyện thi trắc nghiệm môn Toán Luyện thi trắc nghiệm môn Lý Luyện thi trắc nghiệm môn Hoá Luyện thi trắc nghiệm môn Sinh Luyện thi trắc nghiệm môn Sử Luyện thi trắc nghiệm môn Địa Luyện thi trắc nghiệm môn GDCD Luyện thi trắc nghiệm môn Anh NGỮ VĂN 7 Soạn văn 7 tập 1 Soạn văn 7 tập 2 Các bài văn mẫu lớp 7 GIẢI BÀI TẬP CÁC MÔN HỌC Môn Toán Môn Vật Lí Môn Hoá Học Môn Ngữ Văn Môn Lịch Sử Môn Địa Lí Môn Tiếng Anh Môn Sinh học Môn GDCD Trang chủ Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Ứng dụng Facebook Xem thêm

Đăng ký Email để nhận câu hỏi mới nhất

Giới thiệu Điều khoản sử dụng Liên hệ Facebook| Youtube
Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 10:18

a) Bài thơ Hồi hương ngẫu thư là một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, được xây dựng dựa trên một cái tứ độc đáo. Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương ngậm ngùi mà sâu sắc của nhà thơ.

Số câu : 4 câu , mỗi câu 7 chữ

Hiệp vần : gieo vần ở câu 1,2,4 ; ngắt ở nhịp : 4/3,3/4

b) Ngày xưa, nỗi nhớ quê hương thường thể hiện qua nỗi sầu của người xa xứ. Song qua tiêu đề, có thể nhận thấy, bài thơ này đã thể hiện tình yêu quê hương một cách hoàn toàn khác: tình quê lại thể hiện ngay khi mới đặt chân về đến quê nhà, ngay khi tưởng là được hạnh phúc và vui mừng nhất.

c)

Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối: Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi, Hương âm vô cải / mấn mao tồi. Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh. Lí gia đối với đại hồi, hương âm đối với mấn mao là chỉnh cả ý lẫn lời ;thiếu tiểu đối với lão, vô cải đối với tồi tuy có hơi chênh về lời song về ý rất chỉnh (thiếu tiểu: còn nhỏ ;lão: về già ; vô cải: không thay đổi ; tồi: chỉ sự thay đổi). Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thiếu tiểu lão đều là chủ ngữ cũng như vô cải tồi đều là vị ngữ, hai câu đối đọc lên nghe rất hài hoà. Hình thức tiểu đối trong hai câu này đã giúp nhà thơ thể hiện những ý nghĩa rất khái quát trong một lượng câu chữ ít ỏi. Câu thơ đầu nói về quãng thời gian gần suốt cả cuộc đời xa quê đồng thời hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ. Câu thơ thứ hai dùng một yếu tố thay đổi (mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi (tiếng nói quê hương). Nóihương âm vô cải là đã động đến phần tinh tế trong sâu thẳm tâm hồn (người thấy tiếng nói quê hương không thay đổi qua mấy chục năm trời hẳn là người luôn nghĩ về quê hương). d) - Giọng điệu của câu đầu (khi nói về những thay đổi của thời gian và của con người) tuy có vẻ khách quan nhưng đã hàm chứa cái phảng phất buồn. - Hai câu sau thiên về tự sự và biểu cảm về sự xuất hiện của đám trẻ nhỏ. Đám trẻ nhìn mà không biết, không hiểu. Đó là một sự ngỡ ngàng. Nhưng chua chát hơn, bọn trẻ coi nhà thơ như là một vị khách lạ từ xa tới. Đó là một hiện thực, một hiện thực quá trớ trêu. Tác giả chấp nhận điều đó và không khỏi không xót xa. Xa quê lâu quá nay trở về trở thành kẻ lạ lẫm trên chính miền quê mà không lúc nào nguôi thương nhớ. Giọng thơ ở hai câu này tuy có chút hóm hỉnh song không giấu nổi nỗi buồn sâu kín bên trong. Cũng nhờ thế mà người đọc càng nhận ra cái tình đối với quê hương thật tha thiết và sâu nặng của nhà thơ. Giọng điệu hóm hỉnh , bi hài : _ Sự ngây ngô , hồn nhiên của trẻ thơ _ Hoàn cảnh trớ trêu , bị gọi là khách ngay khi về quê nhà. _ Cảm giác bơ vơ , lạc lõng khi trở về ko còn ng thân thích , quen biết , nỗi ngậm ngùi đau xót. _ Câu hỏi hồn nhiên của trẻ nhỏ khiến tg vừa vui vừa bùn. e) Ta thấy tình cảm của ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình. g) Nghệ thuật:
- Từ ngữ mộc mạc giản dị.
- Sử dụng phép đối.
- Giọng điệu vừa khách quan, hóm hỉnh, vừa ngậm ngùi.
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
thân thị huyền
Xem chi tiết
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Thúy
Xem chi tiết
Ngô Thạch Tường Vy
Xem chi tiết
nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Lyly
Xem chi tiết
bê trần
Xem chi tiết
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết