HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
mình trả lời rồi
Trong bài thơ "Cảnh khuya", Bác Hồ đã sử dụng các phép tu từ so sánh (tiếng suối trong - tiếng hát xa) và điệp ngữ (lồng; chưa ngủ). Câu thơ: 'Tiếng suối trong như tiếng hát xa " là một cách so sánh rất đặc biệt. Thông thường gười ta chỉ ví tiếng đàn với tiếng suối hoặc tiếng đàn với tiếng hát, cách so sánh này gợi lên tình cảm thân thiết giữa thiên nhiên với con người. Điệp ngữ ''lồng'' được nhắc lại hai lần thể hiện sự hòa hợp,quấn quít của hai màu sắc đen, trắng của một bức tranh phong cảnh về khuya. Bác chưa ngủ vì còn lo đến vận mệnh của đất nước, ở đây ta bắt gặp điệp ngư chưa ngủ. Chưa ngủ ởcâu 3 thể hiện sự say mê trong tâm hồn của thi sĩ trước cảnh đẹp của thiên nhiên thì ''chưa ngủ'' ở câu 4 là tâm trạng của chiến sĩ. Hai tâm trạng ấy luôn luôn thống nhất trong con ngươi bác
mình cũng không biết nữa