a) Bài thơ ( bản phiên âm ) viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó ( số câu, cách đối, gieo vần,...).
b) Qua tiêu đề bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt .
c) Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu ( còn gọi là tiểu đối, tự đối ). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn của tác giả .
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có đặc điểm gì khác biệt ? Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của các em ?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên về quê hương ?
g) Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghẹ thuật đặc sắc nào ?
HELP ME. HELP ME
giup tôi với mai tôi kiểm tra 1 tiết rồi
A) bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào ? hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó
B)Hai câu đầu sử dụng phép đối trong số (còn gọi là tiều đối , tự đối )
c) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt ?
D )Bài thơ cho ta hiểu điều gì về tình cảm của nhà thơ , cũng là tình cảm của những người sau bao nhiêu năm đi xa lần đầu tiên về quê hương
E)tình cảm ,cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thật đặc sắc nào ?
Hạ Tri Chương có làm 2 bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới vê quê. Bài thú hai như sau:
Li biệt gia hương tuế nguyệt đa
Cận lai nhân sự bán tiêu ma.
Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy
Xuân lai bất cải cựu thời ba.
Dịch nghĩa:
Xa cách quê nhà đã nhiều năm tháng
Gần đây chuyện đời đã mỏi mòn quá nửa.
Chỉ có nước của hồ Kính ở trước cửa
Gió xuân vẫn không thể thay đổi được làn sóng ngày xưa.
Dịch thơ:
Năm tháng quê nhà mãi cách xa
Chuyện đời quá nửa đã tiêu ma.
Kính Hồ gương nước ngoài khung cửa
Gió chẳng hề thay lớp sóng xưa.
a) Cả hai bài thơ đều thể hiện chủ đề gì?
b) Cách làm nổi bật sự thay đổi ghê gớm của quê hương có gì giống nhau, có gì khác nhau? Câu thứ tư của bài này đã nêu ra 1 điều phi lí, vậy cái lí mà tác giả muốn nhấn mạnh ở đây là điều gì?
c) So sánh hai câu trên với hai câu treenm hai câu dưới với hai câu đưới để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về giọng điệu của hai bài thơ.
Sự giống nhau và khác nahu giữa 2 bài thơ( ngoài sự giống nhau về chủ đề ):
- Về hình ảnh:.............................................................................................................
- Về việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật:........................................................................................................................
- Về giọng điệu:...........................................................................................................................
Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
a. Bài thơ ( bản phiên âm) được viết theo thể thơ nào ? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ đó ( Số câu, cách đối, gieo vần,...)
b. Qua tiêu đề bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt.
c. Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu ( còn gọi là tiểu đối, tự đối). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều không thay đổi trong lòng tác giả.
d. Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt? Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của các em ?
e. Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê hương.
g. Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
* Giúp mình nhanh với ak, mình đg cần gấp lém ak
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
1.
a) Bài thơ (bản phiên âm) viết theo thể thơ nào? Hãy nêu đặc điểm của thể thơ (số câu, cách đối, gieo vần)
b) Qua tiêu đề bài thơ, hãy cho biết cách thể hiện tình cảm quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt.
c) Hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối, tự đối). Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối đó trong việc thể hiện những thay đổi của cuộc sống và những điều không thay đổi trong tâm hồn tác giảo
d) Giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt? Tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười, câu hỏi hồn nhiên, ngây thơ của các em?
e) Bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ, cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê?
2. Tìm hiểu về từ trái nghĩa
a) Đọc lại bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” (bản dịch của Tương Như) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (bản dịch của Trần Trọng San). Dựa vào các kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó.
b) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ tría nghĩa khác nhau.
Giúp mk trả lời câu này nhé:
Phân tích nghệ thật đối trong 2 câu thơ cuối của bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê?
Giúp mk nha, cảm ơn các bạn
a) Đọc lại bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (bản dịch của Tương Như) và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê(bản dịch của Trần Trọng San). Dựa vào các kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó
b) Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ
c) Hãy tìm một số cặp từ trái nghĩa khác để chứng minh rằng một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Tình huống độc đào tạo nên hồi hương ngẫu thư là gì ?
Hồi hương ngẫu thư ,Tĩnh dạ từ tuy khác nhau về tác giả nhưng có điểm chung về nội dung tình cảm hãy chỉ ra điểm chung này Suy nghĩ của em về chi tiết trẻ con cướp tranh trong bài thơ bài ca nhà tranh bị gió thuphas