a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{64}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}.8=\dfrac{8\sqrt{10}}{5}\)
b) \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}=\sqrt{5,2.1,3}=\sqrt{\dfrac{169}{25}}=\dfrac{13}{5}=2,6\)
c) \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}=\sqrt{12,1.360}=\sqrt{121.36}=\sqrt{121}.\sqrt{36}=11.6=66\)
a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{64}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}.8=\dfrac{8\sqrt{10}}{5}\)
b) \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}=\sqrt{5,2.1,3}=\sqrt{\dfrac{169}{25}}=\dfrac{13}{5}=2,6\)
c) \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}=\sqrt{12,1.360}=\sqrt{121.36}=\sqrt{121}.\sqrt{36}=11.6=66\)
BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:
a)\(\sqrt{0,4}.\sqrt{64}\) b) \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) c) \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)
Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)
d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)
BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:
a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)
BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:
a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)
Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) .
B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau
D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau
bài 5: tính
a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1
giúp em với e cần gấp lắm
Kết quả khai phương của 8,1.160 là A) 1296 B)360 C.36 D36 và -36
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:
a. \(\sqrt{7}.\sqrt{63};\)
b. \(\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48};\)
c. \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4};\)
d. \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}.\)
1 Thực hiện phép tính
a)√72.√18
b)√32.√200
c)√55.√77.√35
d)√12,1.√250
e)√1,2.√270
g)√25/7.√7/9
h)(√9/2+√1/2-√2).√2
i)(√8/3-√24+√50/3).√6
k)(√6+2)(√3-√2)
l)(3√2+1)(3√2-1)
m)(√5-2√3)(√5+2√3)
n)(√2/3-√3/2)2
2 Tính giá trị của biểu thức
a) A=x2+2x+16 với x=√2-1
b) B=x2+12x-4 với x=5√2-6
3 Phân tích thành nhân tử
a)5+√5
b)a-2√a
c)x-√xy (x,y>0)
d)x√y-y√x
e)x-y-√x-√y
g)1-a (a>0)
h)1-2√a+a
i)1-√a3
4 Chứng minh các bất đẳng thức
a)√6-√2>1
b)√5-√3-1/2
c)√7-√6<√6-√5
d)a+1/a >_2 với a>0
Chiều nay mk hk r, giúp mk với !!! :(
Biểu diễn \(\sqrt{ab}\) ở dạng tích các căn bậc hai với \(a< 0;b< 0\)
Áp dụng tính \(\sqrt{\left(-25\right)\left(-64\right)}\)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
A= \(\sqrt{\frac{\left(x-6^{ }\right)^4}{\left(5-x\right)^2}}+\frac{x^2-36}{x-5}\left(x< 5\right)\)tại x = \(\sqrt{\frac{12}{5}}:\sqrt{\frac{48}{5}}.\sqrt{64}\)
B= 5x - \(\sqrt{125}\) + \(\frac{\sqrt{x^3+5x^2}}{\sqrt{x+5}}\left(x>=0\right)\)tại x = \(\sqrt{\frac{65}{17}}:\sqrt{\frac{13}{4}}\)
C= \(\sqrt{\frac{\left(x-2\right)^4}{\left(3-x\right)^2}}+\frac{\sqrt{x^4-2x^2+1}}{x-3}\left(x< 3\right)\)tại x =\(\sqrt{\frac{1}{18}}:\frac{1}{\sqrt{81}}\)
Các bác giúp e vs ạ, hứa sẽ tick, e cảm ơn nhiều!!!!!!!!
cho \(0< a\le b\le c\) cmr:
a)\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}+\dfrac{a}{c}\)
C/m\(\sqrt{\dfrac{a}{b+c}}+\sqrt{\dfrac{b}{a+c}}+\sqrt{\dfrac{c}{a+b}}>2\left(a,b,c>0\right)\)