\(a,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\\ b,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
a: \(\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\)
b: \(-\dfrac{3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
\(a,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\\ b,\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
a: \(\dfrac{-3}{35}=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{25}\)
b: \(-\dfrac{3}{35}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{14}{3}\)
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-7}{20}\) dưới dạng sau đây :
a) Tích của hai hữu tỉ
b) Thương của hai số hữu tỉ
c) Tổng của một số hữu tỉ dương và một số hữu tỉ âm
d) Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó một số là \(\dfrac{-1}{5}\)
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới các dạng nào sau đây:
a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\);
b) \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16}=\dfrac{-5}{2}:8.\)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ? ), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm
1. Ta có thể viết số hữu tỉ \(\frac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây :
a) \(\frac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ : \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2}\).\(\frac{1}{8}\)
b) \(\frac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ: \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2}\):8
2. Tính:
a) \(\frac{-3}{4}.\frac{12}{-5}.\)\(\left(-\frac{25}{6}\right)\)
b) (\(-2\)).\(\frac{-38}{21}.\frac{-7}{4}.\left(-\frac{3}{8}\right)\)
c) \(\left(\frac{11}{12}:\frac{33}{16}\right).\frac{3}{5}\)
d) \(\frac{7}{23}.\left[\left(-\frac{8}{6}\right)-\frac{45}{18}\right]\)
3. Tính:
a) \(\left(\frac{-2}{3}+\frac{3}{7}\right):\frac{4}{5}+\left(\frac{-1}{3}+\frac{4}{7}\right):\frac{4}{5}\)
b) \(\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{11}-\frac{5}{22}\right)+\frac{5}{9}:\left(\frac{1}{15}-\frac{2}{3}\right)\)
Tìm số hữu tỉ x,sao cho tổng của số đó với số nghịch đảo của nó là một số nguyên.
tìm hai số hữu tỉ a,b sao cho a+b=a.b=a chia b(b khác 0)
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi từ hai số tự nhiên, kết quả không phải là số tự nhiên (ví dụ 1 - 3 = ?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong :
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0;
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương;
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm.
Tìm tất cả các số hữu tỉ x biết (2/5-3x )mũ 2-1/5=4/25
tìm các số hữu tỉ x, y, z biết các số đó thỏa mãn các điều kiện: x . y =1/3; y.z=-2/5; x.z= -3/10
giải tỉ mĩ nha