1. với giá trị nào của x thì các biểu thức sau đây xác định
a,\(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\)
b,\(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\)
a, Với giá trị nào của a thì hàm số y = (a + b) x + 5 đồng biến
b, Với giá trị nào của k thì hàm số : y = (1 - \(k^2\)) x - 1 nghịch biến
1. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau đây có nghĩa
a) \(\sqrt{\frac{x-1}{x+3}}\)
b) \(\sqrt{\frac{x-1}{4-x}}\)
c) \(\sqrt{\frac{a^3}{b^2}}\)
2. Biến đoi biểu thức trong dấu căn:
a) \(\sqrt{64+6\sqrt{7}}\)
b) \(\sqrt{16+8\sqrt{3}}\)
c) \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
Cho biểu thức P = \(\left(\dfrac{4a}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\right).\dfrac{\sqrt{a}-1}{a^2}\) với a>0 và a \(\ne\)1
a)Rút gọn biểu thức P b)Với giá trị nào của a thì P = 3
Với giá trị nào của x để biểu thức sau có nghĩa:
a) √x-1\x+2
b) √(x-1)(x-2)
1. cho biểu thức
A=\(\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
a, rút gọn
b, với giá trị nào của x thì A<-1
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức có nghĩa : \(\sqrt{\left|x\right|-1}\)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức có nghĩa : \(\sqrt{x\left(x+2\right)}\)
bài 1 với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa
a)\(\sqrt{-3x}\)
b)\(\sqrt{4-2x}\)
c)\(\sqrt{\frac{1}{3-2x}}\)
bài 2 thực hiện phép tính sau
a)-0,8\(\sqrt{\left(-0,125\right)^2}\)
b)\(\sqrt{\left(-2\right)^6}\)
c)\(\sqrt{\left(1-\sqrt{11}\right)^2}\)