Bài 3:
Gọi d = ƯCLN (a2; a+ b)
=> a2 chia hết cho d
=> a + b chia hết cho d
=> a.(a+b) chia hết cho d
=> a2 + ab chia hết cho d
=> a2 + ab - a2 chia hết cho d
=> ab chia hết cho d
Mà a;b nguyên tố cùng nhau.
=> a chia hết cho d hoặc b chia hết cho d.
+) Nếu a chia hết cho d:
Ta có a + b chia hết cho d
=> b chia hết cho d
=> d ∈ ƯC (a;b)
Mà ƯCLN (a; b) = 1
=> d = 1
=> ƯCLN (a2; a+ b) = 1 \(\left(đpcm1\right).\)
+) Nếu b chia hết cho d
=> a chia hết cho d (do a+ b chia hết cho d)
=> d ∈ ƯC (a;b)
Mà ƯCLN(a; b) = 1
=> d = 1
=> ƯCLN (a2; a+ b) = 1 \(\left(đpcm2\right).\)
Vậy ƯCLN (a2; a+ b) = 1.
Chúc bạn học tốt!
1,cóA=\(\frac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\)
nhận xét :\(\left(x+2\right)^2\)≥0
\(\left(x+2\right)^2+4\ge4\)
\(\frac{1}{\left(x+2\right)^2+4}\le\frac{1}{4}\)
\(\frac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\le\frac{3}{4}\)
⇒giá trị lớn nhất của A là \(\frac{3}{4}\)đạt được khi \(\left(x+2\right)^2=0\)
\(x+2=0\)
x =0-2
x =-2
Vậy giá trị lớn nhất của A là \(\frac{3}{4}\) đạt được khi x=-2
cho mk sửa lại câu 1 nha : tìm giá trị lớn nhất của bt A
1: Để \(A=\frac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\) có giá trị lớn nhất thì
\(\left(x+2\right)^2+4\) có giá trị nhỏ nhất
Ta có: \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy: giá trị nhỏ nhất của đa thức \(\left(x+2\right)^2+4\) là 4 khi và chỉ khi \(\left(x+2\right)^2=0\)
hay x+2=0
⇔x=-2
Vậy: khi x=-2 thì biểu thức \(A=\frac{3}{\left(x+2\right)^2+4}\) đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{3}{4}\)