1. Cây thủy sinh có thủy tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng)
A. Cây sen
B. Rong đuôi chó
C. Bèo tấm
D. Cả A, B và C
1. Cây thủy sinh có thủy tức bám (được coi là cây chỉ thị của chúng)
A. Cây sen
B. Rong đuôi chó
C. Bèo tấm
D. Cả A, B và C
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của thủy tức?
Mk đang cần gấp làm ơn hãy giúp!!!
So sánh trùng biến hình với thủy tức
1 Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình
A tự dương B Dị dưỡng C KÍ sinh D phương án A và B
2 Hệ thần kinh của của đọng vật có xương sống phát triển nhất ở đâu
A Lớp bò sát và lớp thú B Lớp chim và lớp thú C Lớp lưỡng cư và lớp chim D Lớp lưỡng cư và lớp thú
hình thức dinh dưỡng của trùng giày la
A/ tu duong C/ki sinh
B/ di duong D/tu duong va di duong
Hai mẫu đất A (pH = 6,8) và mẫu B (pH = 9,2). Hãy cho biết tính chất của 2 mẫu đất?
Mẫu A (tính kiềm), mẫu B (tính chua).
Cả 2 mẫu đều tính kiềm.
Cả 2 mẫu đều tính chua.
Mẫu A (trung tính), mẫu B (tính kiềm).
Hai mẫu đất A (pH = 6,8) và mẫu B (pH = 9,2). Hãy cho biết tính chất của 2 mẫu đất?
Mẫu A (tính kiềm), mẫu B (tính chua).
Cả 2 mẫu đều tính kiềm.
Cả 2 mẫu đều tính chua.
Mẫu A (trung tính), mẫu B (tính kiềm).
Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do
A. Di chuyển bằng chân giả
B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
C. Cơ thể trong suốt
D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường
Câu 1. Sau đây là các giai đoạn bắt và tiêu hoá mồi ở trùng giày :
(1) : Thức ăn qua miệng và hầu được vo viên trong không bào tiêu hoá.
(2) : Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
(3) : Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
(4) : Không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển theo một quỹ đạo nhất định. Trong lúc đó enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự thích hợp.
A. (2) – (1) – (4) – (3). B. (3) – (2) – (4) – (1).
C. (2) – (3) – (4)– (1). D. (3) – (2) – (1) – (4).
Cấu tạo của trùng biến hình là nhân, chất nguyên sinh,chân giả không bào co bóp ,không bào tiêu hóa dùng để làm gì?