1.
Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghĩ giữ cho một vật không bị trượt. Khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
VD1: 2 đội chơi kéo co mạnh như nhau kéo sợi dây ==> sợi dây đứng yên
VD2:2 người khỏe ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
2
Dạng 1 : Có thể tính được cả S và t.
Cách làm: tính S và t => v = S/t.
Dạng 2: Cho biết vận tốc trên từng phần quãng đường.
Cách làm: Gọi S là độ dài cả quãng đường.
+ Tính tổng thời gian theo vận tốc trung bình và S
+ Tính tổng thời gian theo các vận tốc thành phần và S.
Thời gian trong 2 cách tính bằng nhau nên ta có liên hệ giữa vận tốc trung bình với các vận tốc thành phần.
Dạng 3: Cho biết vận tốc trong từng khoảng thời gian.
Cách làm: Gọi t là tổng thời gian chuyển động hết quãng đường.
+ Tính tổng quãng đường theo vận tốc trung bình và t.
+ Tính tổng quãng đường theo vận tốc thành phần và t.
Quãng đường trong 2 cách tính bằng nhau nên ta có liên hệ giữa vận tốc trung bình và các vận tốc thành phần.
3
4
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])-bài tập
1.Một thùng đựng đầy nước cao 80cm. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách ở đáy thùng 20cm ? Biết trọng lượng riêng của của nước là 10000N/m3
2.Một thùng đựng đầy nước cao 0,8 m .Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,2m . Biết trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3
3.Có một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3. Tính áp suất do nước gây ra lên điểm ở đấy thùng và điểm b ở cách đáy thùng 0,5m.