pt 3 cạnh của tam giác là pt từng cạnh à
pt 3 cạnh của tam giác là pt từng cạnh à
Đường thẳng Δ có phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-3-t\end{matrix}\right.\) và 2 điểm M(2;3), N(4;2)
Viết phương trình đường thẳng d' đi qua O biết (Δ,d')=450
Cho a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác, S là diện tích tam giác. Chứng minh:
\(S\ge\dfrac{1}{4}\sqrt{a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2}\)
Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương
Cho a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác, S là diện tích tam giác. Chứng minh:
\(S=\dfrac{1}{4}\sqrt{a^4+b^4+c^4}\)
Sử dingj phương pháp biến đổi tương đương
Cho a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác, S là diện tích tam giác. Chứng minh:
\(S\ge\dfrac{1}{4}\sqrt{a^4+b^4+c^4}\)
Sử dụng phương pháp biến đổi tương đương
Bài 3: Tìm m để bất phương trình: x2 - 2x + 1 - m2 ≤ 0 nghiệm đúng với ∀x ∈ [1; 2]. Bài 4: Tìm m để bất phương trình: (m - 1)x2 + (2 - m)x- 1 > 0 có nghiệm đúng với mọi∀x ∈ (1; 2). Bài 5: Tìm m để bất phương trình: 3(m - 2)x2 + 2(m + 1)x + m - 1 < 0 có nghiệm đúngvới mọi ∀x ∈ (-1; 3). Bài 6: Tìm m để bất phương trình m2 - 2mx + 4 > 0 có nghiệm đúng với mọi ∀x ∈ (-1;0,5)
Cho phương trình \(\left(m-10\right)x^2-4mx+m-4=0\)
a) Tìm m để phương trình có nghiệm
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều dương
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x^2}>1\)
1. viết phương trình tổng quát của đt sao cho: đt đi qua điểm I(3;1) và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại C và D để cho tam giác CDE cân tại E với E(2;-2)
2. lập phương trình đt đối xứng với đt d: x-2y-5=0 qua A(2;1)
Trong mặt phăng Oxy cho cac ddierm M(-2;0);N(2;-1);P(-1;2) lần lượt là trung điểm của :AB;BC;AC của tam giác ABC .Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC
Cho phương trình \(mx^2+\left(m-1\right)x+m-1=0\)
a) Tìm m để phương trình vô nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 sao cho \(x_1^2+x_2^2-3>0\)