Chương III - Góc với đường tròn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 22:59

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

b: Gọi giao điểm của AD với (O) là F, \(F\ne D;F\ne A\)

=>D,F cùng nằm trên (O)

=>OD=OF

=>ΔODF cân tại O

Ta có; ΔODF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FD

Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOHK vuông tại H có

\(\widehat{MOA}\) chung

Do đó: ΔOMA đồng dạng với ΔOHK

=>\(\dfrac{OM}{OH}=\dfrac{OA}{OK}\)

=>\(OM\cdot OK=OH\cdot OA\left(3\right)\)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=OD^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(OM\cdot OK=OD^2\)

=>\(\dfrac{OM}{OD}=\dfrac{OD}{OK}\)

Xét ΔOMD và ΔODK có

\(\dfrac{OM}{OD}=\dfrac{OD}{OK}\)

\(\widehat{MOD}\) chung

Do đó: ΔOMD đồng dạng với ΔODK

=>\(\widehat{OMD}=\widehat{ODK}=90^0\)

=>KD là tiếp tuyến của (O;R)

c:

Ta có: \(\widehat{HOC}+\widehat{HAC}=90^0\)(ΔOCA vuông tại C)

\(\widehat{HCA}+\widehat{HAC}=90^0\)(ΔHAC vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{HOC}=\widehat{HCA}\)

Xét ΔHOC vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HOC}=\widehat{HCA}\)

Do đó: ΔHOC đồng dạng với ΔHCA

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SC__@
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
đỗ ngọc diệp
Xem chi tiết
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết