Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a: Kẻ CH vuông góc với AM

\(S_{AGC}=\dfrac{CH\cdot AG}{2}\)

\(S_{GMC}=\dfrac{CH\cdot MG}{2}\)

mà AG=2MG

nên \(S_{AGC}=2S_{GMC}\)

b: Kẻ GK vuông góc với BC

\(S_{GMB}=\dfrac{BM\cdot GK}{2}\)

\(S_{GMC}=\dfrac{MC\cdot GK}{2}\)

mà BM=CM

nên \(S_{GMB}=S_{GMC}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) - Điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên nó thuộc tia phân giác Ot của góc xOy

- Điểm cách đều 2 điểm A và B thuộc đường thẳng d là đường trung trực của AB

Vậy M là giao điểm của dường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Ot của góc xOy

b) Nếu OA = OB

∆OAB cân tại O

Tia phân giác của góc xOy cũng là đường trung trực của AB. Vậy bất kỳ điểm M nào nằm trên tia phân giác của góc xOy đều thỏa mãn điều kiện câu a.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1.Vẽ đường thẳng a song song với Ox

2.Vẽ đường thẳng b song song với Oy

3.Gọi giao điểm của a và b là M

4. Nối O với M. Đó chính là đường phân giác của góc xOy

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Kẻ AH⊥aAH⊥a kéo dài, HA cắt b tại B.

- Kẻ AK⊥bAK⊥b kéo dài KA cắt a tại C.

- Kẻ AI⊥BCAI⊥BC, đường thẳng AI đi qua O.

Vì trong ∆OBC có 2 đường cao BH và CK cắt nhau tại A nên A là trực tâm của ∆OBC.

OA là đường cao thứ 3 nên OA⊥BCOA⊥BC

AI⊥BCAI⊥BC nên đường thẳng OA và đường thẳng AI trùng nhau hay đường thẳng AI đi qua O.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a. Gọi C là giao điểm của MB với đường thẳng d.

Ta có: MB=MC+CB

mà CA=CB(tính chất đường trung trực)

Suy ra: MB=MC+CA(1)

Trong ΔMAC ta có:

MA<MC+CA(bất đẳng thức tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: MA<MB

b.Gọi D là giao điểm của NA với đường thẳng d.

Ta có: NA=ND+DA

mà DA=DB(tính chất đường trung trực)

Suy ra: NA=ND+DB(3)

Trong ΔNDB, ta có:

NB<ND+DB (bất đẳng thức tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: NA>NB

c) Theo phần a và b; với điểm H bất kì ta có:

+ Nếu H nằm trong phần PA thì HA < HB.

+ Nếu H nằm trong phần PB thì HB < HA.

+ Nếu H nằm trên đường thẳng d thì HA = HB (tính chất đường trung trực)

Do đó, để KA < KB thì K nằm trong phần PA.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) E thuộc tia phân giác của CBH^

EG = EH (tính chất tia phân giác) (1)

E thuộc tia phân giác của BCK^

EG = EK (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EH = EG = EK

b) EH = EK

E thuộc tia phân giác của BAC^ mà E # A

Vậy AE là tia phân giác của BAC^

c) AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

AE⊥AF (tính chất hai góc kề bù)

Hay AE⊥DF

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của ABC^

CD là tia phân giác của ACB^

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

⇒BF⊥BE (tính chất hai góc kề bù)

Hay BF⊥ED

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

⇒CD⊥CE (tính chất hai góc kề bù)

Hay

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trường hợp 1: ΔABC không cân 

=>AM>AH(ΔAHM vuông tại H)

Trường hợp 2: ΔABC cân tại A

=>M trùng với H

=>AM=AH

Do đó: AM>=AH

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

BC < 2AC nếu 12BC=CD<AC12BC=CD<AC

Xét hai tam giác ADC có ˆD1=ˆG1+ˆB1D1^=G1^+B1^. Theo giả thiết ˆG1=90∘G1^=90∘ nên ˆD1D1^ là góc tù.

Cạnh AC đối diện với góc D1D1 nên là cạnh lớn nhất, vậy AC > DC hay 2AC > 2DC = BC.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(vì góc BOD là góc ngoài)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(Do BO,CO là các tia phân giác của tam giác ABC)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\widehat{ABH}=180^0-112^0=68^0\)

Xét ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\)

nên \(\widehat{BAH}=22^0\)

Vì ΔABC cân tại B

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{180^0-112^0}{2}=34^0\)

mà AD là phân giác

nên \(\widehat{BAD}=17^0\)

=>\(\widehat{HAD}=39^0\)

hay \(\widehat{HDA}=51^0\)