Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Để tạo được một tam giác thì độ dài ba cạnh phải thoả mãn bất đẳng thức tam giác đó là tổng độ dài hai cạnh bất kỳ phải lớn hơn cạnh còn lại.

Vì vậy chỉ có bộ ba độ dài sau thoả mãn (2,3,4); (2,4,5); (3,4,5).

(Lưu ý: để xét cho nhanh, các bạn áp dụng phần Lưu ý (trang 63 sgk Toán 7 Tập 2)), tức là ta so sánh độ dài lớn nhất với tổng hai cạnh hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh.

Ví dụ với cặp 3 độ dài (1, 2, 3) không là ba cạnh vì:

- bất đẳng thức 3 > 2 + 1 sai

- hoặc bất đẳng thức 3 - 2 < 1 sai)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 67 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Giải bài 68 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Tìm M khi độ OA, OB là bất kì

- Vì M cách đều hai cạnh Ox, Oy của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy (1).

- Vì M cách đều hai điểm A, B nên M nằm trên đường trung trực của đoạn AB (2).

Từ (1) và (2) ta xác định được điểm M là giao điểm của đường phân giác Oz của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.

b) Tìm M khi OA = OB

- Vì điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy nên M nằm trên đường phân giác của góc xOy (3).

- Ta có OA = OB. Vậy ΔAOB cân tại O.

Trong tam giác cân OAB đường phân giác Oz cũng là đường trung trực của đoạn AB (4).

Từ (3) và (4) ta xác định được vô số điểm M nằm trên đường phân giác Oz của góc xOy thỏa mãn điều kiện bài toán.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn làm bài:

a) Vì M nằm trên d, d là trung trực của AB nên MA = MB (1)

Vì nên đoạn thẳng NB cắt d tại M suy ra M nằm giữa N và B.

Hay NM + MB = NB (2)

Từ (1) và (2) => NB = MA + NM

b) Gọi AN’ cắt d tại I

Trong tam giác N’IB có : N’B < IN’ + IB

Mà IA = IB (I thuộc trung trực của AB)

=> N’B < IN’ + NA => N’B < AN’

c) Vì LA < LB nên L không thuộc d, theo chứng minh câu b suy ra L thuộc PA.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong ∆ABC có AB < AC

góc ABC= góc ACB (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt)

góc ∆ABM cân tại B

góc M = góc A1(tính chất tam giác cân)

Trong ∆ABM ta có có góc ngoài tại đỉnh B

góc ABC= góc M+ góc A1

Suy ra: góc M=12 góc ABC (2)

Ta có: AC = CN (gt)

∆CAN cân tại C góc N= góc A2 (tính chất tam giác cân)

Trong ∆CAN ta có góc ACB là góc ngoài tại đỉnh C.

⇒góc ACB= góc N+ góc A2

Suy ra: góc N=12 góc ACB (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: góc M > góc N

b) Trong ∆AMN ta có: góc M> góc N

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: AB < AC (gt)

Suy ra: HB < HC (đường xiên lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

* Trường hợp góc B nhọn

Trong Δ ABC, ta có: AB < AC

Suy ra: góc B > góc C(đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

Trong Δ AHB, ta có góc AHB = \(90^0\)

Suy ra: góc B + góc HAB = \(90^0\) (tính chất tam giác vuông) (1)

Trong Δ AHC, ta có góc AHC = \(90^0\)

Suy ra: góc C + góc HAC = \(90^0\) (tính chất tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: góc B + góc HAB) = góc C + góc HAC

Mà góc B > góc C nên góc HAB < góc HAC

* Trường hợp Btù

Vì điểm B nằm giữa H và C nên góc HAC = góc HAB + góc BAC

Vậy góc HAB < góc HAC.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

bài này khó nhề :)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nếu M không là giao điểm của AC và BD thì MA+MC>AC; MB+MD>BD

=>MA+MB+MC+MD>AC+BD(1)

Nếu M là giao điểm của AC và BD thì MA+MB+MC+MD=AC+BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra MA+MB+MC+MD>=AC+BD

Dấu '=' xảy ra khi M là giao điểm của AC và BD