Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a/Ta có: ΔABC cân ở A(gt)

mà AM là đường trung tuyến, nên AM cũng là đường cao

Vậy AM ⊥ BC

b/ Vì M là trung điểm của BC

nên BM=BC:2=32:2=16 (cm)

Xét ΔABM vuông tại M có:

AB2=AM2+BM2 (Định lý Py-ta-go)

nên 342=AM2+162

1156=AM2+256

AM2=1156-256

AM2=900

Vậy AM=30 (cm)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

A N C D M E B P G F

a) Gọi AM , BN , CP là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) . Ta có GD = AG = 2GM và GD = GM + MD nên GM = MD

\(\Delta BMD=\Delta CMG\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BD=CG=\dfrac{2}{3}CP\) (1)

Ta có \(BG=\dfrac{2}{3}BN\) (2)

\(GD=AG=\dfrac{2}{3}AM\) (3)

Từ (1) , (2) , (3) suy ra các cạnh của \(\Delta BGD=\dfrac{2}{3}\) các đường trung truyến của \(\Delta ABC\)

b) Gọi CE , DF là các đường trung tuyến của \(\Delta BGD\) . Từ đây tự chứng minh \(BM=\dfrac{1}{2}BC;GE=\dfrac{1}{2}AB;DF=AN=\dfrac{1}{2}AC\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi giao điểm của BD và CE là G

=>G là trọng tâm của ΔABC

=>BG=2/3BD; CG=2/3CE

BG+CG>BC

hay BG+CG>10

=>2/3(BD+CE)>10

=>BD+CE>15

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xét ΔACD có

CB là đường trung tuyến

CE=2/3CB

Do đó: E là trọng tâm của ΔACD

=>AE là đường trung tuyến ứng với cạnh DC

=>K là trung điểm của CD

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) DE // AB, DE = \(\dfrac{1}{2}\)AB, IK // AB, IK = \(\dfrac{1}{2}\)AB

=> DE//IK và DE = IK

b) Xét tg GDE và tg GIK có:

DE = IK (cmt)

GDE = GIK (slt)

GED = GKI (slt)

=> tg GDE = tg GIK (g.c.g)

=> GD = GI ( c.t.ứ)

Có GD = GI = IA nên AG = \(\dfrac{2}{3}\)AD

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

a. Xét ΔAMC và ΔBMD, ta có:

BM = MC (gt)

∠(AMB) = ∠(BMC) (đối đỉnh)

AM = MD (gt)

Suy ra: ΔAMC = ΔDMB (c.g.c)

⇒ ∠(MAC) = ∠D (2 góc tương ứng)

Suy ra: AC // BD

(vì có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BD.

Vậy (ABD) = 90o

b. Xét ΔABC và ΔBAD ta có:

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABD) = 90o

AC = BD (vì ΔAMC = ΔDMB)

Suy ra: ΔABC = ΔBAD (c.g.c)

c. Ta có: ΔABC = ΔBAD ⇒ BC = AD (2 cạnh tương ứng)

Mặt khác: AM = 1/2 AD

Vậy AM = 1/2 BC.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: ΔMAB cân tại M

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)

Ta có: ΔMAC cân tại M

nên \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=180^0\)

hay \(\widehat{BAC}=90^0\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

D

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Chọn B

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi O là giao điểm của AB và CD

=>O là trung điểm chng của AB và CD

Xét ΔACD có 

AO là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

AO cắt CE tại I

Do đó: I là trọng tâm

=>AI=2/3AO=1/3AB(1)

Xét ΔCBD có 

BO là đường trung tuyến

CF là đường trung tuyến

BO cắt CF tại J

Do đó; J là trọng tâm

=>BJ=2/3BO=1/3BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI=BJ=1/3AB=JI