Bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) A có giá trị nhỏ nhất khi \(\sqrt{x+2}=0\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là \(\dfrac{3}{11}\).

b) Ta có: -3\(\sqrt{x-5}\) \(\le0\)

=> B có giá trị lớn nhất khi -3\(\sqrt{x-5}\) = 0

Vậy giá trị lớn nhất của B là \(\dfrac{5}{17}\).

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\) có giá trị nguyên nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)⋮2.\)

Suy ra \(x\) là số chính phương lẻ.

\(x< 30\) nên \(x\in\left\{1^2;3^2;5^2\right\}\)hay \(x\in\left\{1;9;25\right\}.\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Để B có giá trị nguyên thì 5 \(⋮\sqrt{x}-1\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta có bảng:

\(\sqrt{x}-1\) 1 -1 5 -5
\(x\) 4 0 36 16

Vậy \(x\in\left\{4;0;36;16\right\}\)