Bài 10: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

undefined

 

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi giao điểm của AD và BE là C.

∆ ABC có: ˆA=600A^=600 (vì ∆ ADM đều)

ˆB=600B^=600 (vì ∆ BEM đều)

Suy ra: ∆ ABC đều, AC = AB = BC nên điểm C cố định

ˆA=ˆEMB=600A^=EMB^=600

⇒ ME // AC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

hay ME // DC

ˆDMA=ˆB=600DMA^=B^=600

⇒ MD // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

hay MD // EC

Tứ giác CDME là hình bình hành

I là trung điểm của DE nên I là trung điểm của CM

Kẻ CH ⊥ AB, IK ⊥ AB ⇒ IK // CH

Trong ∆ CHM ta có:

CI = IM

IK // CH

nên IK là đường trung bình của ∆ CHM ⇒ IK = 1212CH

C cố định ⇒ CH không đổi ⇒ IK =1212CH không thay đổi nên I chuyển động trên đường thẳng song song AB, cách AB một khoảng bằng 1212CH.

Khi M trùng với A thì I trùng trung điểm P của AC.

Khi M trùng với B thì I trùng với trung điểm Q của BC.

Vậy khi M chuyển động trên đoạn thẳng AB thì I chuyển động trên đoạn PQ (P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC)



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/cau-129-trang-96-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a8515.html#ixzz4zLYSfxii

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

AC = BD (tính chất hình chữ nhật)

\(\Rightarrow OA=OD=\dfrac{1}{2}AC\)

\(AD=\dfrac{1}{2}AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow OA=OD=AD\)

\(\Rightarrow\Delta OAD\) đều

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=60^0\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Cách dựng:

- Dựng ∆ OAB biết OA = OB = 2cm

\(\widehat{AOB}=100^o\)

- Trên tia đối tia OA dựng điểm C sao cho OC = OA = 2cm

- Trên tia đối tia OB dựng điểm D sao cho OD = OB = 2cm

Nối AD, BC, CD ta có hình chữ nhật ABCD cần dựng.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

(B)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB:

\(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó: ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên ∆ MAO và ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Gọi K là trung điểm của cạnh AD.

ta có AD cố định nên điểm K cố định.

Trong ∆ ABD ta có:

IB = ID (tính chất hình bình hành)

KA = KD (theo cách vẽ)

nên KI là đường trung bình của ∆ ABD

⇒ KI = \(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.2\) = 1 (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác)

B và C thay đổi thì I thay đổi luôn cách điểm K cố định một khoảng không đổi nên I chuyển động trên (K ; 1 cm)