Sinh học 7

Trần Duy Vương
Xem chi tiết
弃佛入魔
3 tháng 1 2017 lúc 21:11

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 23:04

Xin lỗi bạn trước vì mình không giúp bạn kẻ bảng được nhé. Dưới đây mình tóm gọn lại những ý cho câu hỏi này:
Đầu tiên là giống nhau: hai quá trình này đều là trao đổi chất giữa hai môi trường tương quan và nhằm mục đảm bảo hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
Khác nhau:
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào đầu tiên phải nói quá trình này diễn ra ở hai môi trường là trong tế bào và ngoài tế bào (hay môi trường trong của cơ thể). Tế bào thực hiện trao đổi chất: lấy những chất cần thiết và thải loại những chất không cần thiết hoặc tiết chất vào môi trường trong cơ thể nhằm mục đích sinh học (ví dụ như hoocmone). Tức cấp độ nhỏ hơn cấp độ cơ thể, nhưng lại là trao đổi để thực hiện chức năng sống của cơ thể dưới cấp độ phân tử (hay tế bào).
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể diễn ra ở hai môi trường là môi trường trong cơ thể và môi trường ngoài (hay môi trường sinh sống của sinh vật). Cơ thể thực hiện trao đổi chất: hấp thụ những chất từ môi trường ngoài (không bàn đến chuyện cần thiết hay không nhé ^^) và thải loại những chất không cần thiết ra môi trường ngoài (các chất độc, bã, các chất dư thừa…) giúp ổn định môi trường trong, tạo điều kiện để quá trình trao đổi chất diễn ra ở cấp độ tế bào.
--- Tương quan giữa 2 quá trình này:
- Quan hệ chặt chẽ và mật thiết: sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia (nói chung) theo sơ đồ:
Môi trường ngoài <=> môi trường trong cơ thể <=> trong tế bào
- Diễn ra song song, liên tục và thống nhất tạo điều kiện cho các hoạt động sống của sinh vật diễn ra bình thường.

--> Hi vọng câu trả lời của mình giúp ích cho bạn nhé. Thân!

@Hà Thùy Dương

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
tran quoc hoi
1 tháng 12 2016 lúc 11:18
hìnhtên vi khuẩnhình thái
12.2vi khuẩn viêm màng nãodấu phẩy
12.3vi khuẩn gây bệnh tảsợi
12.4khuẩn bacillus anthracis gây bệnh thanque
12.5vi khuẩn e.colixoắn
12.6vi khuẩn leptospirahình cầu

 

Bình luận (0)
Mèo Mập Mạp
15 tháng 11 2016 lúc 9:04

12.2-Hình cầu
12.3-Hình dấu phẩy
12.4-Hình xoắn
12.5-Hình que
12.6-hình xoắn

Bình luận (1)
Võ trọng Trí
15 tháng 11 2016 lúc 20:47

dấu phẩy

sợi

que

xoắn

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Bí mật của tạo hóa...
1 tháng 1 2019 lúc 21:44

* Đặc điểm chung của ngành giun đốt:

- Cơ thể phân đốt

- Có thể xoang

- Ống tiêu hóa phân hóa

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

* Vai trò của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Chúc bn học tốt vui

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 10 2016 lúc 21:24

2. Vỏ(hay mai)đá vôi
3. ống tiêu hoá 
4. Khoang áo
5. Đầu

Sự đa dạng về kích thước, về cấu tạo cơ thể, về môi trường sống và tập tính
- Đặc điểm chung  không phân đốt, có vỏ đá vôi; có khoang áo phát triển; hệ tiêu hoá phân hoá; cơ quan di chuyển đơn giản.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
5 tháng 3 2017 lúc 21:11

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Chúc học tốt!~

Bình luận (0)
Cô Chủ Nhỏ
5 tháng 3 2017 lúc 21:11

Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của Trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?

Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ lớp vỏ cứng và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù ko thể đập hay mở vỏ ra để ăn phần mềm bên trong cơ thể chúng.

Bình luận (0)
Vũ ngọc Trâm Anh
16 tháng 12 2017 lúc 10:47

Trai tự vệ bằng cách đóng vỏ trai lại . Làm cách này cách động vật khác sẽ không thể mở hay đập vỏ để ăn phần mềm trong trai

Bình luận (0)
Tạ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
15 tháng 12 2017 lúc 18:20

Hệ tuần hoàn:

+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu

Hệ tiêu hóa:

Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn

+Hệ hô hấp

Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

+hệ thần kinh:

Tôm dạng chuỗi hạch

Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

Nhận xét: Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.

Bình luận (0)
Nguyễn thị thanh ngân
Xem chi tiết
_silverlining
31 tháng 12 2016 lúc 10:07

Câu 1: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Câu 2: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Hướng dẫn trả lời

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Câu 3: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

Hướng dẫn trả lời:

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



Bình luận (0)
Bình Trần Thị
31 tháng 12 2016 lúc 10:30

Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Anh
31 tháng 12 2016 lúc 10:10

Cấu tạo:

- Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất. Lợi ích của giun đất: _Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc.
Bình luận (0)
Vy Hoàng
Xem chi tiết
LÊ THỊ QUẾ ANH
16 tháng 11 2016 lúc 4:58

1 màu lông,kích thước,hình dáng,tai,muỗi và đôi mắt.

2 Vì nó có 4 chân có lông mao có 2 mắt.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (1)
Nguyễn Yến Linh
6 tháng 12 2017 lúc 18:38

Vy Hoàng: Mik hỏi bạn, tại sao lại phải dùng ***** vậy???hum

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Linh
6 tháng 12 2017 lúc 18:39

Vy Hoàng: Viết thế sao người ta hiểu được!!!hum

Bình luận (0)
Mai Trần
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:35

Cơ thể tôm gồm 2 phần chính: Đầu -Ngực và bung:

*  Phần đầu - ngực

-2 mắt kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi

- Các chân hàm: giữ và xử lí mồi

- Các chân ngực (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi  và giúp tôm bò

 *  Bụng:

 - Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái

 - Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy

Bình luận (0)
Báo Mới
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:58

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng

Bình luận (1)
弃佛入魔
24 tháng 10 2016 lúc 20:13

Khi mổ các động vật không xương sống phải mổ mặt lưng vì tránh làm tổn thương các chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng.
 

Bình luận (0)
ngoc cookie
18 tháng 12 2017 lúc 10:49

Khi mổ động vật không xương sống thì ta phải mổ mặt lưng néu ta mổ mặt bụng sẽ làm nát chuỗi hạch thần kinh bụng.

Bình luận (0)
linh tran
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 20:51


Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Bình luận (2)
linh tran
1 tháng 1 2017 lúc 10:31

lam on giup di chuan bi thi roi

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Anh
14 tháng 12 2017 lúc 11:42

Gây hại bằng cách tấn công vật chủ

Bình luận (0)