Chương I- Quang học

Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
LÊ HUỲNH BẢO NGỌC
23 tháng 4 2018 lúc 20:14

Vật đó nhiễm điện dương . Vì khi thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô thì nó nhiễm điện dương ( theo quy ước ) , mà khi đưa nó lại gần vật này thì nó đẩy nhau nên hai vật này cùng loại điện tích.

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lưu Bảo Châu
23 tháng 4 2018 lúc 19:54

- Đầu tiên là phải nói đến thanh D. Thanh D ở đây bị nhiễm điện tích dương (+) do nó bị nhiễm điện sau khi cọ xát với lụa.

- Thứ hai, thanh C đẩy thanh D. Theo sự tương tác giữa hai điện tích thì các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, nên ở đây thanh C cũng mang điện tích dương (+).

- Thứ ba, thanh A hút thanh C. Cũng theo sự tương tác, 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, nên thanh A bị nhiễm điện âm (-).

- Cuối cùng, thanh A đẩy thanh B. Và một lần nữa, dựa theo sự tương tác, ta có thể khẳng định rằng thanh B bị nhiễm điện tích âm (-).

Chúc bn hx tốt!

Nhớ tick mk nha

Bình luận (0)
Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 6 2018 lúc 19:22

Như ta đã biết: Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau

Theo mũi tên trong hình, vật C và vật B hút nhau

=> Vật B nhiễm điện âm (-)

Theo mũi tên trong hình, vật A và vật B đẩy nhau

=> Vật A nhiễm điện âm (-)

Bình luận (0)
Hải Đăng
25 tháng 2 2019 lúc 21:00

Vật A, B đều mang điện tích âm

- Bởi vì vật C và vật B hít lại với nhau

=> Vật B và vật C mang điện tích trái nhau

Mà vật C mang điện tích dương nên vật B sẽ mang điện tích âm

- Theo hình vẽ, ta thấy:

Vật A và vật B đẩy nhau

Nên vật A và vật B mang điện tích cùng nhau

Mà vật B mang điện tích âm nên vật A cũng mang điện tích âm

Bình luận (0)
L.M. Phan
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 17:24

Bạn tham khảo bài này néh.Nó cũng tương tự như bài của bạn thôiCó hai gương phẳng hợp với nhau một góc anpha = 120 độ. Một tia ...

Bình luận (0)
Sang Truong
22 tháng 4 2017 lúc 10:49

a) 60 độ

b) mình dự đón là 75 hay 80 độ dó bạn nếu muốn chắc chắn thi bạn vẽ hinh nha

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Lê khắc Tuấn Minh
6 tháng 8 2016 lúc 15:11

Tối làm  cho hahaha

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thúy Hằng
7 tháng 8 2016 lúc 9:44

ko có hình ah?

 

Bình luận (1)
Nguyễn Mạnh Đạt
18 tháng 8 2016 lúc 20:47

không có hình nào như thê  banh

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
25 tháng 4 2018 lúc 21:39

a) 450 mà ko bt trình bày nên thông cảm

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
20 tháng 6 2017 lúc 17:46

Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng vì : khi ta lau bằng khăn bông khô thì khăn cọ sát với gương (kính cửa sổ, tivi) và nhiễm điện. Mà một vật bị nhiễm điện do cọ xát có khả năng hút các vật khác nên bụi vải của khăn bị hút bám vào gương (kính, tivi).

Bình luận (0)
Thịnh Xuân Vũ
20 tháng 6 2017 lúc 18:13

- Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng bị cọ xát và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lâm
12 tháng 1 2020 lúc 20:52

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô thì chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện.

Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.


Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 4 2018 lúc 18:07

Chọn câu sai trong các câu sau.có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. đưa vật có khả năng tích điện lại gần ,nó bị hút
B. đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút
C. đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
D. đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại
E. úng 1 vài hạt bụi thấy bụi bám

Bình luận (0)
Nữ Xử
Xem chi tiết
ngô thùy linh
12 tháng 11 2016 lúc 9:35

câu 1 :

a . Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu.

b.Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ,nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối

c. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
25 tháng 12 2017 lúc 19:50

1. Treo biển báo "cấm bóp còi" tại những nơi gần bệnh viện trường học
2. Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
3. Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo nhiều hướng khác nhau.
4. Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung và treo rèm cửa để ngăn bớt âm khi truyền qua chúng.

Bình luận (0)
Ngọc Mai
25 tháng 12 2017 lúc 19:51

Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là

- Treo biển báo "Cấm bóp còi" tại những nơi gần đường cao tốc

- Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc

- Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo nhiều hướng khác nhau

- Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng

Bình luận (0)
@Nk>↑@
25 tháng 12 2017 lúc 19:53
*Biện pháp:
-Tác động vào nguồn âm (giảm độ to do tiếng ồn phát ra).
-Phân tán âm trên đường truyền: trồng cây...
-Ngăn không cho âm truyền tới tai: đóng cửa, xây tường chắn...
Bình luận (0)