Ôn tập toán 7

ân
Xem chi tiết
nguyệt nguyễn
14 tháng 6 2017 lúc 16:06

a) xét 2 tam giác vuông OAH và OBH ta có

AÔH = BÔH

OH chung

=> tam giác OAH = tam giác OBH ( ch-gn)

=> AH=HB ; OA=OB ( cạnh tương ứng )

xét tam giác ABH có AH=HB => tam giác ABH là tam giác cân

Bình luận (0)
Lê Trần Hải Phương
14 tháng 4 2017 lúc 22:01

Câu 5: Ta có : BG=\(\dfrac{2}{3}\)BM ( tính chất đường trung tuyến )

\(\Rightarrow\)BG=\(\dfrac{2}{3}\)\(\times\)18=12 (cm)

Bình luận (0)
Lê Trần Hải Phương
14 tháng 4 2017 lúc 22:05

Câu 6: Thay x=1, y= -2 vào biểu thức đã cho, ta được:

1\(^2\)- 1\(\times\)(-2) + (-2)\(^2\) = 1 + 2 + 4 = 7

Vậy 7 là giá trị của biểu thức tại x=1, y=-2

Bình luận (0)
Lê Trần Hải Phương
14 tháng 4 2017 lúc 22:22

Câu 7: a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra môn Toán học kì I của lớp 7A. Lớp 7A có 24 học sinh

b)

Giá trị (x) Tần số (n)
3 1
4 3
5 4
6 6
7 5
8 2
9 2
10 1

c) \(\dfrac{x_1.n_1+x_2.n_2+x_3.n_3+x_4.n_4+x_5.n_5+x_6.n_6+x_7.n_7+x_8.n_8}{24}\)

= \(\dfrac{3.1+4.3+5.4+6.6+7.5+8.2+9.2+10.1}{24}\)

= \(\dfrac{3+12+20+36+35+16+18+10}{24}\)= \(\dfrac{150}{24}\)=6,25

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
14 tháng 4 2017 lúc 20:18

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
huyền thoại đêm trăng
14 tháng 4 2017 lúc 20:33

Ôn tập toán 7Ôn tập toán 7

Bình luận (0)
huyền thoại đêm trăng
14 tháng 4 2017 lúc 20:37

Ôn tập toán 7xin lỗi ,mk bấm nhầm

theo j mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 11:33

Câu 9:

a: XétΔABC có AB>AC

nên \(\widehat{B}< \widehat{C}\)

b: XétΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tố Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 11:13

a: \(M=3x^4y^2+14x^3y^2+11x^2y^2-5x^3y^2-5x^2y^2\)

\(=3x^4y^2+9x^3y^2+6x^2y^2\)

b: \(M=3x^2y^2\left(x^2+3x+2\right)\) 

Để M=2011 thì \(x^2y^2\left(x+1\right)\left(x+2\right)=\dfrac{2011}{3}\)

mà x,y là số nguyên

nên M luôn khác 2011

Bình luận (0)
Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
14 tháng 4 2017 lúc 16:17

\(A=x\left(xy^2\right)^2\)

\(\left(xy^2\right)^2\ge0\forall x;y\) nên x>0 thì A>0

\(B=\dfrac{x^2}{11}\left(x^2y\right)^2\ge0\forall x;y\)

\(C=x^2y^2\ge0\forall x;y\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tố Như
Xem chi tiết
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 11:09

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{15-32}{40}\cdot10+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{-17}{4}+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{16}{4}=-4\)

b: \(=\left(\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{8}{18}+\dfrac{45}{18}+\dfrac{12}{18}=\dfrac{65}{18}\)

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
14 tháng 4 2017 lúc 11:21

Ta có : \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+2+1=-3x^2-2+x\\ \Leftrightarrow-3x^2+3x^2-x=-2-2-1\)

\(\Leftrightarrow-x=-5\\ \Leftrightarrow x=5\)

Vậy..................................

Bình luận (0)