Ôn tập toán 7

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 4 2017 lúc 21:58

a) Xét tg BAD ; tg BED:

BA = BE (gt)

g ABD = g DBE (suy từ gt)

BD chung

=> tg BAD = tg BED (c.g.c)

ý 2 sai đề.

b) Vì tg BAD = tg BED (câu a)

=> AD = ED và g BAD = g BED = 90o

=> DE \(\perp\) EC

\(\Rightarrow DE< DC\)

hay AD > DC.

c) Xét tg ADF \(\perp\) tại A ; tg EDC \(\perp\) tại E:

AD = ED (câu b)

g ADF = g EDC (đối đỉnh)

=> tg ADF = tg EDC (cgv - gn)

=> AF = EC.

Ta có: AB + AF = BE + EC

=> BF = BC

=> \(\Delta BFC\) cân tại B

mà BD là tia pg của g FBC

=> BD là tia đường trung trực của tg BFC

=> Tia BD đi qua trung điểm của FC.

Bình luận (0)
thanh tran
Xem chi tiết
thanh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
 トラムアン
14 tháng 4 2017 lúc 20:48

f(x)= ax^3+4x(x^2-1)+8 = ax^3 + 4x^3 - 4x + 8 = (a + 4)x^3 - 4x + 8
g(x)= x^3 - 4x(bx+1) +c-3 = x^3 - 4bx^2 - 4x + c - 3
Để f(x)=g(x) thì a + 4 = 1, -4b =0 và c - 3 = 8

Bình luận (0)
thanh tran
Xem chi tiết
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
14 tháng 4 2017 lúc 20:34

bài gì chả vẽ ra hình thế nàybucqua

Bình luận (0)
Meigenieee
16 tháng 4 2017 lúc 10:36


x A y z B H K t C M
a/ Vì Bt // Ay (gt) >>> góc ACB = góc CAM (so le trong) (1)
Az là tia PG góc xAy (gt) >>> góc BAC = góc CAM (2)
Từ (1) vs (2) >>> góc ACB = góc BAC
>>> tam giác ABC cân (tại B)
Mà BK vuông góc AC >>> BK là đường cao của tam giác ABC >>> BK cũng là trung tuyến của tam giác ABC (Trong tam giác cân thì 4 đường trùng nhau)
>>> AK = CK >>> K là trung điểm của AC
\(\)

Bình luận (0)
Meigenieee
16 tháng 4 2017 lúc 12:01

b/ Xét 2 tam giác vuông ABH = BAK (ch.gn)
>>> BH = AK (2 cạnh t.ư)
Mà AK = 1/2.AC (c/m a) >>> BH = 1/2.AC
Nối B với M
Ta có Bt // Ay (3)
BH vuông góc Ay; CM vuông góc Ay >>> BH // CM (4)
Từ (3) và (4) >>> BH = CM (tính chất đoạn chắn)
và AK = BH (C/m trên) AK = CK (K là tr.điểm của AC) suy ra
BH = CK (5); BH = CM (6) >>> CK = CM
>>> tam giác KCM cân tại C (7)
Góc BCM = 90 độ; góc BCK = CAM = 60/2 = 30 độ (S.le)
>>> Góc KCM = 90-30 = 60 độ (8)
Từ (7) vs (8) >>> tam giác KCM đều (tam giác cân có 1 góc = 60 độ thì đều)
----------------------------------------------------------

Xin lỗi, mk vừa bận chút limdim bn chỉnh lại đề bài nhé. Chắc trog lúc đánh máy nhầm hoặc chưa đánh hết bài
ĐỀ CHUẨN : Cho góc xAy = 60 độ, tia PG Az. Từ B trên Ax kẻ BH vuông góc với Ay tại H; BK vuông góc với Az và Bt // Ay. Bt cắt Az tại C. Từ C kẻ CM vuông góc với Ay tại M.
C/m ...
(Với lại cái hình mk vẽ bạn tự đánh dấu kí hiệu vuông góc nha)

À, mk ko bít bn đã hk tính chất đoạn chắn chưa?
Định lí: 2 đường thẳng song song bị chắn bởi 2 đường thẳng song song thì 2 đoạn song song bị chắn bằng nhau, 2 đoạn thẳng song song chắn cũng bằng nhau.​
Bn tưởng tượng như hình vuông với lại hình chữ nhật nha
Vd: A B C D



Ta có AB // CD; AC // BD
Mà AB và CD lại bị chắn bởi AC và BD
>>> AB = CD và AC = BD

Xog rùi, chúc bn hk tốt~

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quân
14 tháng 4 2017 lúc 20:19

hình như đề sai thì phải điểm M lấy đâu ra vậy bạn

Bình luận (0)
Trang
14 tháng 4 2017 lúc 20:29

điểm N ở đâu vậy bạn

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quân
14 tháng 4 2017 lúc 20:50

a)Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ADM\) có:

AB=AD(GT)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)(AM là tia phân giác )

AM:cạnh chung

=>\(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c-g-c\right)\)

=>BM=DM(2 cạnh tương ứng)

b)CM trên câu a)

\(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c-g-c\right)\)=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\\ \)(2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\)(2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{KBM}=\widehat{CDM}\)

\(\Delta KBM=\Delta CDM\left(g-c-g\right)\) =>KM=MC(2 góc tương ứng) Ta có:\(\widehat{AMB}+\widehat{BMK}=\widehat{AMD}+\widehat{DMC}\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\\ \)(cmt);\(\widehat{BMK}=\widehat{DMC}\)(2 góc đối đỉnh) \(\Delta AMK=\Delta AMC\left(c-g-c\right)\) c)cm trên câu b:

ΔΔDAK=ΔΔBAC(c-g-c)

=>AK=AC(2 cạnh tương ứng)

=>ΔΔAKC cân tại A

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quân
14 tháng 4 2017 lúc 20:50

hình tự vẽ

Bình luận (0)
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 11:52

a: Ta có: F nằm trên đường trung trực của AB

nên FA=FB

b: Xét tứ giác AEFH có \(\widehat{AEF}=\widehat{AHF}=\widehat{HAE}=90^0\)

nên AEFH là hình chữ nhật

Suy ra: FH\(\perp\)FE

c: Ta có: AEFH là hình chữ nhật

nên FH=AE

Bình luận (0)
hoàng nguyễn anh thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quân
14 tháng 4 2017 lúc 20:15

a)Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta CMA\) có :

BM=CM (GT )

\(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CMA}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=DM(GT)

=>\(\Delta BMD=\Delta CMA\left(c-g-c\right)\)

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)(2 góc tương ứng)

=>BD//AC

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\widehat{BAC}=90^0\)=>\(\widehat{ABD}=90^0\)

b)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BA=DC\)(2 cạnh tương ứng)

\(\Delta BAC=\Delta DCA\)(2 cạnh góc vuông)

=>BC=DA(2 cạnh tương ứng)

mà AM=\(\dfrac{1}{2}\)AD

BM=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=>AM=BM

Nhớ tick nha

Còn hình bạn tự vẽ

Bình luận (0)