HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(B=\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)\)
\(B=\dfrac{4}{9}:\dfrac{-7}{15}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{-3}{22}\)
\(B=\dfrac{4}{9}.\dfrac{15}{-7}+\dfrac{4}{9}.\dfrac{22}{-3}\)
\(B=\dfrac{4}{9}.\left(\dfrac{15}{-7}+\dfrac{22}{-3}\right)\)
\(B=\dfrac{4}{9}.\dfrac{-199}{21}\)
\(B=\dfrac{-796}{189}\)
\(\widehat{A}=100^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-100^0=80^0\)
Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\left(180^0+20^0\right):2=100^0\); \(\widehat{C}=\left(180^0-20^0\right):2=80^0\)
Ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
( cái này bạn áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nha )
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\)( 1 )
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)( 2 )
từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
Đáp án
5 . ( x + 35 ) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 - 35
x = 68
số số hạng của A là :
( 2007 - 3 ) : 3 + 1 = 669 ( số )
tổng A là :
( 2007 + 3 ) . 669 : 2 = 672345
B = \(\dfrac{\dfrac{2006}{2}+\dfrac{2006}{3}+\dfrac{2006}{4}+...+\dfrac{2006}{2007}}{\dfrac{2006}{1}+\dfrac{2005}{2}+\dfrac{2004}{3}+...+\dfrac{1}{2006}}\)
B = \(\dfrac{2006.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}\right)}{\left(\dfrac{2005}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2004}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2006}+1\right)+1}\)
B = \(\dfrac{2006.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}\right)}{\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2007}{3}+...+\dfrac{2007}{2006}+\dfrac{2007}{2007}}\)
B = \(\dfrac{2006.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}\right)}{2007.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2006}+\dfrac{1}{2007}\right)}\)
B = \(\dfrac{2006}{2007}\)
\(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{-1}{5}\)
\(=\left(-1\right)+1+\dfrac{-1}{5}\)
\(=0+\dfrac{-1}{5}\)
\(=\dfrac{-1}{5}\)
đặt d là ƯCLN ( 12n + 1 ; 30n + 2 )
Theo bài ra : 12n + 1 \(⋮\) d \(\Rightarrow\)5 . ( 12n + 1 ) \(⋮\) d ( 1 )
30n + 2 \(⋮\) d \(\Rightarrow\) 2 . ( 30n + 2 ) \(⋮\) d ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\) 5 . ( 12n + 1 ) - 2 . ( 30n + 2 ) \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) 1 \(⋮\) d
\(\Rightarrow\) d = 1
Mà phân số tối giản thì có ƯCLN của tử số và mẫu số là 1
Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c
Theo bài ra : a,b,c tỉ lệ với 2,4,5 và a + b + c = 44
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{44}{11}=4\)
\(\Rightarrow a=8;b=16;c=20\)
Vậy độ dài các cạnh tam giác lần lượt là 8cm,16cm,20cm