HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
P(x) =\(5x^2-7+6x-8x^3-x^4\)
Q(x)=\(x^4+5+8x^3-5x^2\)
a) sắp xếp 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)Tính P(x)-Q(x)
cho f(x)=\(-3x^2+x+1-x^4+x^3-x^2+3x^4\)
g(x)=\(x^4+x^2-x^3+x-5+4x^3-x^2\)
a) thu gọn và sắp xếp đa thức théo lũy thừa giảm dần của biến
b) tính f(x)+g(x)
c) tính f(x)-g(x)
d) tính giá trị của f(x)+g(x) tại x=-1
\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)-2\left(3x-2\right)⋮3x-2\)
\(\Rightarrow\left(6x-2\right)-\left(6x-4\right)⋮3x-2\)
\(\Rightarrow6x-2-6x+4⋮3x-2\)
\(\Rightarrow2⋮3x-2\)
\(\Rightarrow3x-2\inƯ\left(2\right)=\left(1;-1;2;-2\right)\)
Ta có bảng sau :
3x - 2 1 -1 2 -2
x 1 Loại Loại 0
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left(1;0\right)\)
Cho G là giao điểm cuả 3 đường trung tuyến cúa ΔABC. Viết và so sánh AG,BG,CG biết AM>BN>CE
( AM,BN,CE là đường trung tuyến của tam giác ABC)
ΔABC cân tại A,AB=AC=34cm,BC=32cm.Kẻ trúng tuyến AM
chứng minh trong 1 tam giác cân, 2 đường trung tuyến thuộc 2 cạnh bên bằng nhau
a) tính B=\(x^2-\frac{1}{2}x^2-2x^2\)
b) chứng tỏ rằng B≤0 với mọi x∈R