HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho F1tự thụ phấn, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình là: 65% hoa trắng – lá dài : 15% hoa tím – lá ngắn : 10% hoa trắng – lá ngắn : 10% hoa tím – lá dài. Biết một gen quy định một tính trạng, các gen trội hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Kiểu gen F1 là A B a b và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 20%.
B. Kiểu gen F1 là A B a b và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 40%.
C. Kiểu gen F1 là A b a B và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 40%.
D. Kiểu gen F1 là A b a B và hoán vị gen ở 1 cây với tần số 20%
Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch A chứa 0,6 mol Al3+
A. 34,2 gam
B. 102,6 gam
C. 68,4 gam
D. 51,3 gam
Quan sát quá trình phân bào của một tế bào sinh tinh và một tế bào sinh trứng ở một loài động vật (2n = 4) dưới kính hiển vi với độ phóng đại như nhau, người ta ghi nhận được một số sự kiện xảy ra ở hai tế bào này như sau:
Biết rằng trên NST số 1 chứa alen A, trên NST số 1’ chứa alen a; trên NST số 2 chứa alen B, trên NST số 2’ chứa alen b và đột biến chỉ xảy ra ở một trong hai lần phân bào của giảm phân.
Cho một số phát biểu sau đây:
I. Tế bào X bị rối loạn giảm phân 1 và tế bào Y bị rối loạn giảm phân 2.
II. Tế bào Y tạo ra giao tử đột biến với tỉ lệ 1/2.
III. Tế bào X chỉ tạo ra được hai loại giao tử là ABb và a
IV. Nếu giao tử tạo ra từ hai tế bào này thụ tinh với nhau có thể hình thành nên 2 hợp tử với kiểu gen AaBbb và aab.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
\(\left|x-3y\right|5+\left|y+4\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x-3y=0\\y+4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy....
-------------
\(\left|x+3y-1\right|+3\left|y+2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x+3y-1=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=1-3y\\y=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=7\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy .....
\(y=\frac{4}{3}-\frac{1}{3072}=\frac{4096}{3072}-\frac{1}{3072}=\frac{4096-1}{3072}=\frac{4095}{3072}\)
tg ABC đồng dạng tg DEF <=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}=\frac{BC}{EF}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}DE=\frac{3AB}{2}\\DF=\frac{3AC}{2}\\EF=\frac{3BC}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow DE+DF+EF=\frac{3}{2}\left(AB+AC+BC\right)=\frac{3}{2}\cdot30=45\left(cm\right)\)
Vậy \(C_{DEF}=45\left(cm\right)\)
Tự vẽ hình nha
a) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz Vì xOy < xOz (40 < 80)
b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz nên:
zOy + xOy = xOz
=> yOz = xOz - xOy
=> yOz = 80o - 40o
=> yOz = 40o
c) Vì Oy là tia nằm giữa và \(zOy=yOx=\frac{xOz}{2}=40^o\)
Nên Oy là tia phân giác của góc xOz
A B C D M
a) tg ABM và tg DCM: AM = DM; BM = CM ; AMB^ = DMC^
=> tg ABM = tg DCM (c.g.c) (*)
b) (*) => ABM^ = DCM^ (2 góc tương ứng)
Mà ABM^ và DCM^ ở vị trí sole trong => AB // DC
c) tg BAC: AB = AC; AM là trung tuyến (**) => AM là đường cao hay AM _|_ BC
d) (*) => BAM^ = CDM^ (2 góc t/ứng) (1)
(**) => BAM^ = CAM^ (2)
Từ (1) và (2) => CDM^ = BAM^ = CAM^ = 30o
Mà BAC^ = BAM^ + CAM^ = 2* 30o = 60o ; tg ABC cân tại A
Vậy CDM^ = 30o <=> tg ABC đều