a) Xét tam giác APE và APH có: AP chung ; góc EPA = HPA (= 90o); PE = PH
=> tam giác APE = APH ( c - g - c)
b) Tương tự, tam giác AQH = AQF ( c - g - c)
=> góc QAH = QAF ( 2 góc tương ứng) => góc HAF = 2 . góc HAQ
Ta có: góc EAP = PAH ( 2 góc tương ứng) => góc EAH = 2. góc PAH
=> góc EAH + HAF = 2. (PAH + HAQ) = 2.PAQ = 2.90o = 180o
=> EA và FA là 2 tia đối nhau => A; F; E thẳng hàng
c) +) ta có: BP vuông góc với EH; P là trung điểm của EH => BP là trung trực của EH => BE = BH
=> tam giác BEH cân tại B => góc BEH = BHE
+) tương tự, ta có tam giác CFH cân tại C => góc CFH = CHF
Mặt khác , góc AEH = AHE ( do tam giác APE = APH); góc AFH = AHF ( do tam giác AQF = AQH)
Vậy góc BEA + CFA = (BEH + HEA) + (CFH + HFA) = (BHE + EHA) + (CHF + AHF) = BHC = 180o
Mà 2 góc BEA và CFA ở vị trí trong cùng phía
=> BE // CF