HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hình A B C H K I Nối A -> I Chứng minh : Có △ABC cân tại A ⇒ AB = AC ( tính chất ) \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\left(\text{tính chất}\right)\) Xét △BKC cân tại K và △CHB cân tại H có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( cmt ) BC - cạnh chung ⇒ △BKC = △CHB ( cạnh huyền - góc nhọn ) ⇒ BK = CH ( tương ứng ) Có K ∈ AB ⇒ K nằm giữa A và B ⇒ AK + KB = AB ⇒ AK = AB - KB \(\left(1\right)\) Có H ∈ AC ⇒ H nằm giữa A và C ⇒ AH + HC = AC ⇒ AH = AC - HC \(\left(2\right)\) mà AB = AC ( cmt ) ; KB = HC ( cmt ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ⇒ AK = AH Xét △AKI vuông tại K và △AHI vuông tại H có : AK = AH ( cmt ) AI - cạnh chung ⇒ △AKI = △AHI ( cạnh góc vuông - cạnh huyền) \(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\left(\text{tương ứng}\right)\) ⇒ AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
b) \(\left|x-2018y\right|+\left(y-1\right)^{2018}=0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2018y\right|=0\\\left(y-1\right)^{2018}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2018y=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2018y=0\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2018.1=0\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2018=0\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2018\\y=1\end{matrix}\right.\) Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2018\\y=1\end{matrix}\right.\) c) \(\left|x+5\right|+\left(3y-4\right)^{2018}=0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+5\right|=0\\\left(3y-4\right)^{2018}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\3y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\3y=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
-57.11
=57.(10+1)
=57.10+-57.1
=570+57
=-627
75.-21
=75.(-20+-1)
=75.-20+75.-1
=-1500+-75
=-1575
không thể bằng 0 vì S có 7 số hạng
giả sử S=0 mà a1, a2,..,a7 bằng 1 hoặc -1 nên số số hạng=1 bằng số số hạng =-1
nên số số hạng của S là chẵn
mà S có 7 số hạng
do đó S không thể bằng 0
bài này cô huyền giao hả e
Quy đồng mẫu số hoặc rút gọn
B A C M D Chứng minh : a) Xét △AMC và △DMB có: AM = DM ( gt ) \(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\left(\text{đối đỉnh}\right)\) MC = MB ( gt ) ⇒ △AMC = △DMB ( c.g.c ) \(\Rightarrow AC=BD\left(\text{tương ứng}\right)\) b) Có △AMC = △DMB ( cmt ) \(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\left(\text{tương ứng}\right)\) Mà \(\widehat{ACM}\text{ và }\widehat{DBM}\) nằm ở vị trị so le trong ⇒ AC // BD ( dấu hiệu nhận biết ) ⇒ \(\widehat{CAB}+\widehat{ABD}=180^o\left(\text{hai góc trong cùng phía}\right)\) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=180^o-\widehat{CAB}\) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=180^o-90^o\) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o\) c ) Xét △BAC và △ABD có : BA - cạnh chung \(\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\left(=90^o\right)\) AC =BD ( cmt ) ⇒ △BAC = △ABD ( c.g.c ) ⇒ BC = AD ( tương ứng ) Mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\) \(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét △AHC vuông tại H có \(AC^2=AH^2+HC^2\text{(đ/l Py - ta - go)}\) ⇒ \(AH^2+HC^2=AC^2\) \(\Rightarrow HC^2=AC^2-AH^2\) \(\Rightarrow HC^2=17^2-15^2\) \(\Rightarrow HC^2=289-225\) \(\Rightarrow HC^2=64\) \(\Rightarrow HC=8\left(cm\right)\left(HC>0\right)\) Vì AH⊥BC ⇒ H ϵ BC ⇒ H nằm giữa B và C ⇒ BH + HC = BC ⇒ BH = BC - HC \(\Rightarrow BH=\sqrt{31}-8\) \(\Rightarrow BH\approx-2,4\) Xét △AHB vuông tại H có: \(BA^2=AH^2+BH^2\text{(đ/l Py - ta - go )}\) \(\Rightarrow BA^2\approx15^2+\text{ (}-2,4\text{)}\) \(\Rightarrow BA^2\approx222,6\) \(\Rightarrow BA\approx14,9\) Vậy........
A B H C 20 5 12 Chứng minh Xét △AHC vuông tại H \(AC^2=AH^2+HC^2\text{( đ/l Py - ta - go )}\) \(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\) \(\Rightarrow HC^2+12^2=20^2\) \(\Rightarrow HC^2+144=400\) \(\Rightarrow HC^2=400-144\) \(\Rightarrow HC^2=256\) \(\Rightarrow HC=16\left(HC>0\right)\) Xét △AHB vuông tại H \(AB^2=AH^2+BH^2\text{(Đ/L Py - ta - go )}\) \(\Rightarrow AB^2=12^2+5^2\) \(\Rightarrow AB^2=144+25\) \(\Rightarrow AB^2=169\) \(\Rightarrow AB=13\left(AB>0\right)\) Có : AH ⊥ BC ⇒ H ∈ BC ⇒ BH + HC = BC ⇒ 5 + 16 = BC ⇒ BC = 21 ( BC > 0) Chu vi tam giác ABC là : 13 + 21 + 20 = 54 ( cm ) Vậy chu vi tam giác ABC là 54 cm
mk ko co thoi gian dua dau
ai lam ca loi giai mk pick cho
A Q B H C R 1 3 2 4 Chứng minh : a)Vì trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ=CR. ⇒ QB + BC = QC ⇒ CR + CB = BR Mà BQ = CR ( gt ) ⇒ QC = BR Xét △ACQ và △ABR có : AC = AB ( gt ) \(\widehat{ACQ}=\widehat{ABR}\text{ ( t/c t/g cân )}\) CQ = BR ( cmt ) ⇒ △ACQ = △ABR ( c.g.c) ⇒ AQ = AR ( tương ứng ) b) Có: QB + BH = QH HC + CR = HR Mà QB = CR ( gt ) ; BH =HC ( gt ) ⇒ QH = HR Xét △AHQ và △AHR có : AH - cạnh chung AQ = AR ( cmt ) QH = HR ( cmt ) ⇒ △AHQ = △AHR ( c.c.c ) ⇒ \(\widehat{QAH}=\widehat{RAH}\) ( tương ứng )